Trị bí tiểu tại nhà có dễ không? Có hiệu quả không? Có an toàn hay không? Để giải đáp những vấn đề này mời các bạn hãy cũng đọc bài viết bên dưới:
Bình thường cơ thể chúng ta cần bài tiết chất thải ra khỏi cơ thể. Nhưng khi bị bí tiểu, cơ thể bệnh nhân bí tiểu rất khó chịu, gây nên cảm giác khó chịu ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt và công việc. Một cơ thể bình thường có thể đi tiểu một cách tự chủ, bí tiểu là tình trạng bàng quang chứa đầy nước tiểu nhưng không tiểu được hoặc đi tiểu nhưng bàng quang không rỗng hoàn toàn và người bệnh thường xuyên cảm thấy muốn đi tiểu.
Chủ Đề Chính Của Bài Viết
1) BÍ TIỂU LÀ GÌ?
Cơ thể bình thường con người khi buồn tiểu có sự kết hợp hài hòa giữa hoạt động co bóp và giãn nở của bàng quang, cơ thể chúng ta đi tiểu hoàn toàn một cách tự chủ. Bí tiểu là tình trạng bàng quang chứa đầy nước tiểu nhưng không đi tiểu được hoặc đi tiểu nhưng tiểu không hết.
Tỷ lệ mắc bí tiểu thường gặp ở người lớn bao gồm cả nam và nữ. Tuy nhiên sẽ xảy ra ở nam nhiều hơn gấp 10 lần với nữ nhất là độ tuổi từ 40-80 tuổi
Triệu chứng bí tiểu
– Dòng nước tiểu yếu hoặc vừa mới bắt đầu và dừng lại.
– Nước tiểu rò rỉ từ bàng quang suốt cả ngày.
– Cảm giác khó chịu nhẹ liên tục hoặc cảm giác căng ở vùng xương chậu/bụng dưới.
– Cảm thấy phải đi tiểu thường xuyên, thường là trên 8 lần/ngày.
– Rất khó khăn cho nước tiểu chảy ra.
– Phải thức dậy nhiều lần trong đêm để đi tiểu.
– Tiểu không kiểm soát hoặc cảm giác phải đi tiểu ngay lập tức kèm theo không có khả năng nhịn tiểu.

Trị bí tiểu tại nhà An Toàn, Hiệu Quả
2) PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÍ TIỂU:
Bí tiểu được chia là 2 loại:
Bí tiểu mãn tính: thường diễn ra trong một thời gian dài. Ở thời kỳ ban đầu người bị bí tiểu mãn tính không có triệu chứng rõ ràng, khó phát hiện ra những dấu hiệu bất thường. Bị mãn tính có thể dẫn đến tình trạng tồi tệ hơn.
Bí tiểu cấp tính: Tình trạng bí tiểu xảy ra đột ngột, triệu chứng bí tiểu gây tức bụng, đau bụng dưới. Người bệnh không được giải phóng được nước tiểu sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng, cần đến bệnh viện cấp cứu càng sớm càng tốt.
3) NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH BÍ TIỂU LÀ GÌ?
Thể tích bàng quang có thể chứa 250 -350ml nước tiểu thì sẽ báo hiệu kích thích gây buồn tiểu và đi tiểu. Và lượng nước tiểu đủ để gây kích thích buồn tiểu ở mỗi người khác nhau. Ở người bí tiểu, Nước tiểu đã đạt đến một lượng nhất đinh nhưng lại không thể đi tiểu được
Có rất nhiều nguyên nhân gây bí tiểu. Nếu thành bàng quang co bóp không đủ mạnh có thể là do mất liên hệ với hệ thần kinh điều khiển tiểu tiện. Đặc biệt với một số bệnh lý như: chấn thương cột sống, chấn thương vỡ xương chậu, các bệnh lý bàng quang cũng gây nên bí tiểu như viêm bàng quang, túi thừa bàng quang, sỏi bàng quang xơ cứng cổ bàng quang,…
Một số trường hợp bí tiểu tạm thời do tâm lý như: ngồi quá lâu một chỗ, không vận động thường xuyên, không ăn uống đầy đủ dưỡng chất,….
Các triệu chứng của bí tiểu ảnh hưởng đến người bệnh như ban đêm mất ngủ kéo dài, người mệt mỏi, stress. Gây khó chịu đứng ngồi không yên hàng giờ thậm chí hàng ngày gây nên ảnh hưởng xấu đến tâm lý, cuộc sống và tâm lý người bệnh. Nếu không điều trị kịp thời sẽ gây nên hậu quả xấu bí tiểu sẽ bị tái đi tái lại nhiều lần, gây nên ứ đọng nước tiểu có thể dẫn đến viêm nhiễm bàng quang. Nên điều trị bí tiểu càng sớm càng tốt.
4) TRỊ BÍ TIỂU TẠI NHÀ:
Thay đổi thói quen sinh hoạt
– Tăng cường vận động, tập thể dục thể thao đều đặn. Mọi cơ quan của cơ thể được hoạt động giúp khí huyết lưu thông, bàng quang co bóp nhịp nhàng, thuận lợi cho việc đi tiểu.
– Uống đủ nước mỗi ngày, tuy nhiên không uống quá nhiều nước vào buổi tối
– Không nhịn tiểu quá lâu, nên hình thành thói quen đi tiểu đúng giờ và không nên ngồi lâu
– Hạn chế sử dụng các thực phẩm cay nóng, nhiều muối và đồ thịt cá phơi khô.
Tuy nhiên, để tình trạng bí tiểu chấm dứt hoàn toàn, bạn cần có phương pháp điều trị cụ thể.
Nhà thuốc Đông y gia truyền Đức Thịnh Đường- là nhà thuốc hiện nay đang sở hữu phương pháp cổ phương có trị bí tiểu tại nhà hiệu quả.
Gửi ý kiến của bạn