Tại sao uống nhiều nước mà không đi tiểu?

Ngày viết: 29/08/2024 - Cập nhật ngày 29/08/2024.

Tham vấn y khoa: Thạc sĩ – Dược sĩ Trần Minh Châu

Biên tập: Quốc Huy

Uống nhiều nước mà đi tiểu ít là tình trạng mà rất nhiều người gặp phải. Đây có thể là dấu hiệu cảnh báo một tình trạng bệnh lý nào đó mà cơ thể đang mắc phải. Vậy tại sao uống nhiều nước mà không đi tiểu? Và nguyên nhân uống nước nhiều tiểu ít là gì? Những chia sẻ của chuyên gia dưới đây sẽ giúp bạn có câu trả lời chuẩn xác nhất.

1. Triệu chứng uống nhiều nước mà tiểu ít

Tại sao bạn uống nhiều nước mà không buồn tiểu? Đây liệu có phải là bệnh lý?

Tại sao uống nhiều nước mà không đi tiểu?

Trước khi tìm hiểu tại sao uống nhiều nước mà không buồn đi tiểu, ta cùng tìm hiểu các triệu chứng của nó. Theo các chuyên gia, một người đi tiểu không quá 3000ml và không ít hơn 400ml mỗi ngày là bình thường. Các nhóm nguyên nhân dẫn tới tình trạng đi tiểu ít (thiểu niệu) gồm giảm lưu lượng máu tới thận, suy thận và tắc nghẽn đường tiết niệu.

Các triệu chứng khi bạn gặp trình trạng uống nhiều nước mà không đi tiểu, tiểu ít như:

  • Tiểu ít với cơn đau quặn thận gặp trong tình trạng tắc động mạch thận, sỏi thận;
  • Tiểu ít kèm theo đánh trống ngực, khó thở, tức ngực và không thể nằm ngửa gặp trong bệnh suy tim;
  • Tiểu ít với protein niệu ồ ạt, phù, tăng lipid máu và giảm protein máu gặp trong hội chứng thận hư;
  • Tiểu ít kèm theo mệt mỏi, chán ăn, cổ trướng và vàng da gặp trong hội chứng gan thận;
  • Tiểu ít kèm theo đái máu, protein niệu, tăng huyết áp và phù gặp trong viêm thận cấp;
  • Tiểu ít kèm theo sốt, đau thắt lưng, tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu buốt gặp trong viêm thận bể thận cấp;
  • Tiểu ít kèm theo khó tiểu gặp trong bệnh phì đại tuyến tiền liệt.

2. Tại sao uống nhiều nước mà không buồn đi tiểu?

Với người thận tốt, bàng quang lớn chứa được nhiều nước tiểu thì ngay cả khi uống nhiều nước thì thận cũng sản xuất ít nước tiểu và đi tiểu ít hoặc không buồn tiểu. Tuy nhiên, ở một người khỏe mạnh bình thường uống 2 lít nước mỗi ngày thì tần suất đi tiểu bình thường là 6 – 8 lần mỗi ngày.

Nếu bạn uống đủ nước hoặc uống nhiều nước mà không đi tiểu, đi tiểu ít nước hoặc tiểu rất ít chỉ 2 – 3 lần mỗi ngày thì rất có thể cơ thể bạn đang gặp vấn đề. Vậy uống nước nhiều tiểu ít là bệnh gì? Tình trạng uống nhiều nước không buồn tiểu có thể do các nguyên nhân sinh lý và bệnh lý sau đây:

2.1. Do thói quen nhịn tiểu quá lâu

Nhịn tiểu thường xuyên – Thói quen gây tác hại xấu đến đường tiểu của rất nhiều người, đặc biệt là những người làm việc văn phòng hoặc phụ nữ mang thai. Nếu bạn nhịn tiểu quá thường xuyên trong thời gian dài thì độ nhạy cảm của bàng quang sẽ yếu dần.

Do đó, kể cả khi bạn uống nhiều nước thì cũng sẽ không cảm thấy buồn tiểu hoặc dễ khiến cho bạn gặp các chứng rối loạn tiểu tiện như buồn tiểu mà không thể đi được, uống nhiều nước mà đi tiểu ít hoặc són tiểu kèm chướng bụng.

Nhịn tiểu quá thường xuyên trong thời gian dài thì độ nhạy cảm của bàng quang sẽ yếu dần dẫn tới khó tiểu

Uống nhiều nước mà không buồn tiểu là vì sao?

2.2. Cơ thể thiếu nước trầm trọng

Như đã phân tích ở trên, lượng nước nạp vào cơ thể mỗi người là khác nhau. Đôi khi bạn cảm thấy mình khô miệng, rất khát nước, nhưng uống nước xong mà bạn vẫn cảm thấy chưa phù hợp với thể trạng hoặc chưa đủ lượng nước cần thiết thì cơ thể bạn đang bị thiếu nước. Mất nước khiến bạn uống nhiều nước nhưng đi tiểu ít do thận sản xuất ít nước tiểu để duy trì môi trường bên trong cơ thể.

Khi thiếu nước, nếu được bổ sung thêm nước thì lượng nước này sẽ được thận hấp thu tối đa trước. Vì thế mà lượng nước tiểu còn rất ít khiến bạn cảm thấy không buồn tiểu mỗi khi uống nhiều nước.

2.3. Tắc nghẽn đường tiết niệu

Tại sao uống nhiều nước mà không buồn đi tiểu? Tắc nghẽn đường tiết niệu khiến nước tiểu không thể thoát ra ngoài. Điều này có thể ảnh hướng tới thận và thường dẫn đến thận sản xuất ít nước tiểu hơn, lượng nước tiểu giảm đi. Do đó, dù bạn uống nhiều nước nhưng thận vẫn không sản xuất nước tiểu hoặc sản xuất rất ít khiến bạn không buồn tiểu.

Đường tiết niệu tắc nghẽn ảnh hưởng tới quá trình sản xuất nước tiểu ở thận gây ra tình trạng uống nhiều nước nhưng không đi tiểu

Uống nước nhiều tiểu ít là gì sao?

2.4. Sử dụng thuốc cũng khiến bạn uống nước nhiều mà không buồn tiểu

Một số loại thuốc có thể gây ra tác dụng phụ là làm giảm lượng nước tiểu.

2.5. Do một vài bệnh lý liên quan khác

Thận hư yếu có thể xuất hiện hiện tượng nước vào cơ thể nhưng không bài tiết được ra ngoài. Chính vì vậy mà bạn uống nhiều nước bao nhiêu mà cũng không buồn đi tiểu thì cần cảnh giác cao độ với bệnh ở thận.

Các bệnh lý ở hệ tiết niệu như bệnh viêm đường tiết niệu, sỏi tiết niệu, sỏi bàng quang, suy tim, bệnh tuyến tiền liệt,…Cũng có thể là lý do khiến bạn không đi tiểu, tiểu rắt, bí tiểu, đau bụng tiểu buốt, tiểu đêm, uống nước nhiều nhưng đi tiểu ít,…

2.6. Nguyên nhân gốc rễ theo Y học cổ truyền

Theo Y học phương Đông, 80% nguyên nhân gây ra các chứng rối loạn tiểu tiện là do thận hư, yếu và chức năng bàng quang suy yếu. Do vậy, để chấm dứt được tình trạng này ta cần phải tăng cường khả năng của thận và bàng quang.

Bạn đang gặp phải tình trạng như thế nào? Liên hệ ngay với nhà thuốc và chuyên gia để nhận được tư vấn chính xác nhất.

nút tư vấn cho tôi - Đái dầm Đức Thịnh

3. Uống nước nhiều mà đi tiểu ít là bệnh gì?

Tình trạng uống nước nhiều mà đi tiểu ít có thể là do một số bệnh lý về đường tiết niệu như bàng quang, niệu quản, sỏi tiết niệu, đặc biệt là các bệnh lý ở thận. Để xác định chính xác các bệnh lý này, bạn cần đến bệnh viện thực hiện các biện pháp:

  • Khám sức khỏe: Chú ý đến tình trạng mất nước, kiểm tra huyết áp, tắc nghẽn đường tiết niệu dưới, tập trung kiểm tra tuyến tiền liệt, lượng nước tiểu bàng quang và kiểm tra thận.
  • Các xét nghiệm liên quan: Các xét nghiệm đánh giá chức năng thận có thể bao gồm: Xét nghiệm sinh hoá máu (Xét nghiệm Ure máu, Xét nghiệm Creatinin huyết thanh, Điện giải đồ,…); Xét nghiệm nước tiểu (Tổng phân tích nước tiểu, Chẩn đoán hình ảnh, Siêu âm bụng,…),…
  • Kiểm tra dụng cụ kiểm tra B-siêu âm, CT, MRI: Nó giúp ích rất nhiều trong việc xác định u sỏi, phì đại tuyến tiền liệt, thận ứ nước,…

4. Ảnh hưởng của việc uống nhiều nước, tiểu ít

Việc uống nhiều nước mà đi tiểu ít kéo dài cũng gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe như:

Đối với sức khỏe tổng thể:

  • Tăng nguy cơ mắc bệnh thận mạn tính: Khi thận không hoạt động hiệu quả, các chất thải không được lọc sạch sẽ tích tụ trong cơ thể, gây tổn thương các cơ quan khác.
  • Rối loạn điện giải: Sự mất cân bằng các chất điện giải như natri, kali có thể gây ra các vấn đề về tim mạch, thần kinh.
  • Tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu: Khi nước tiểu ứ đọng trong bàng quang, vi khuẩn có cơ hội sinh sôi và gây nhiễm trùng.

Đối với cuộc sống hàng ngày:

  • Mệt mỏi, chán ăn: Do cơ thể thiếu nước và chất điện giải.
  • Sưng phù: Đặc biệt ở chân và mắt cá chân.
  • Đau lưng: Do sỏi thận hoặc các bệnh lý khác liên quan đến đường tiết niệu.

5. Cách khắc phục tình trạng uống nước nhiều đi tiểu ít hiệu quả

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh tác động đến tận gốc rễ nguyên nhân gây ra các chứng rối loạn tiểu tiện theo Đông Y (thận hư yếu và chức năng bàng quang suy yếu). Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh là sản phẩm THUỐC chứa rất nhiều loại thảo dược quý như Đương quy, Đẳng sâm, Tang phiêu tiêu, Quy bản, Phục linh, Cam thảo, Viễn chí,…Đây đều là những thảo dược tốt cho thận và bàng quang.

Nhờ sự kết hợp hoàn hảo giữa các thành phần thảo dược này, Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh đêm đến tác dụng tuyệt vời như:

  • Bổ khí, bổ huyết, bổ thận, tăng cường chức năng chế ước của bàng quang, giúp bàng quang hoạt động hiệu quả hơn;
  • Định tâm, điều hòa ổn định hệ thần kinh thực vật, tránh tình trạng mất liên lạc giữa bàng quang và hệ thần kinh thực vật gây ra són tiểu, bí tiểu, tiểu không tự chủ;
  • Điều trị tận gốc các chứng rối loạn tiểu tiện gồm đái dầm, tiểu không tự chủ, không đi tiểu được, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần,…;
  • Tăng cường sức khỏe, chống mệt mỏi, giúp ngủ ngon giấc: Những thảo dược trong Đông y đều là những vị thuốc bổ giúp bạn cải thiện sức khỏe của bản thân, điều hòa khí huyết, ăn ngon ngủ tốt, phòng ngừa bệnh tật.
Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh tác động đến tận gốc rễ nguyên nhân gây ra các chứng rối loạn tiểu tiện

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh hỗ trợ giả triệu chứng uống nhiều nước mà tiểu ít

nút đặt mua ngay - Đái dầm Đức Thịnh

Thuốc được điều chế dưới dạng siro dễ sử dụng, phù hợp với trẻ nhỏ từ 1 tuổi trở lên. Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh là THUỐC được rất nhiều khách hàng tin dùng và được xem là giải pháp hàng đầu giúp bạn khắc phục tình trạng uống nước nhiều nhưng không đi tiểu.

Mong rằng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên đây đã giúp bạn tìm được câu trả lời cho thắc mắc “Tại sao uống nhiều nước mà không đi tiểu?”. Uống nước là tốt cho sức khỏe nhưng hãy đảm bảo uống nước đúng cách và nếu xuất hiện dấu hiệu bất thường thì hãy chủ động đến cơ sở y tế để được chẩn đoán và có phương pháp điều trị kịp thời. Nếu như còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến bệnh lý, sản phẩm điều trị bệnh, cách đặt hàng chính hãng, chương trình khuyến mãi hiện nay,…bạn hãy gửi thông tin tại Form đăng ký tư vấn bên dưới hoặc liên hệ ngay tới Hotline 087.658.8866 để được các chuyên gia đến từ Nhà thuốc Đức Thịnh Đường tư vấn cho bạn trong thời gian sớm nhất!

Bài viết này có hữu ích không?

    ĐĂNG KÝ THÔNG TIN TƯ VẤN

    Khách hàng đăng ký vui lòng gửi chính xác thông tin để nhà thuốc liên hệ tư vấn trực tiếp!

    Các bài viết khác

    4 Bình luận cho bài viết “Tại sao uống nhiều nước mà không đi tiểu?”

    1. Cao Lâm
      27/04/2022 at 16:19

      Cháu 24 tuổi, bị ít đi tiểu có làm sao không ạ?

      • Nhà thuốc Đức Thịnh Đường
        27/04/2022 at 16:20

        Chào bạn. Tình trạng bạn như vậy nếu không do cơ thể thiếu nước ( hoạt động thể thao, tiêu chảy, thời tiết, chế độ ăn uống) thì có thể do một số bệnh lý về tuyến tiền liệt, đường tiết niệu, bàng quang,… bạn nên chú ý đi thăm khám nhé!

    2. Hoàng Hải Anh
      13/06/2021 at 20:35

      Thuốc trị đái dầm dùng được cho bà bầu không bác sĩ ơi?

      • Nhà thuốc Đức Thịnh Đường
        13/06/2021 at 20:36

        Dạ chào bạn. Sản phẩm dùng được cho cả bà bầu ạ. Bạn để lại thông tin của mình vào form để các chuyên gia gọi lại nắm bắt tình hình của mình nhé!

    Gửi ý kiến của bạn