Bị tiểu buốt tiểu rắt khi mang thai là hiện tượng rối loạn tiểu tiện thường gặp ở nhiều nữ giới. Tình trạng này khiến nhiều chị em cảm thấy lo lắng và hoang mang không biết có phải mình bị bệnh gì hay không? Vậy tại sao phụ nữ khi mang thai thường hay bị tiểu buốt tiểu rắt. Cách khắc phục tình trạng này như thế nào. Xin mời các bạn hãy tham khảo bài viết sau đây.
1. Triệu chứng tiểu buốt tiểu rắt khi mang thai
Dấu hiệu đặc trưng của tình trạng tiểu buốt tiểu rắt khi mang thai đó là tần suất đi tiểu của chị em tăng cao hơn trước, đặc biệt là vào ban đêm. Ngoài ra, có thể kèm theo một số các biểu hiện khác như:
- Bà bầu tiểu rắt, đi tiểu có mùi hôi, mắc tiểu liên tục, tiểu nhiều lần;
- Đi tiểu xong bị đau bụng dưới, buốt vùng kín khi mang thai, có cảm giác nóng rát, đau buốt đường tiểu khi đi tiểu;
- Nước tiểu đục và có mùi lạ, đi tiểu có mùi hôi;
- Bà bầu đi tiểu ra cặn trắng, màu nước tiểu hơi vàng đục, đái buốt;
- Đi tiểu ra máu khi mang thai.
2. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng tiểu buốt tiểu rắt khi mang thai
Trong quá trình mang thai mẹ bầu rất dễ bị các vi sinh vật có hại tấn công gây bệnh. Một trong số đó là xuất hiện triệu chứng tiểu buốt tiểu rắt. Vậy còn nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng khi mang thai bà bầu bị đái dắt buốt liên tục?
2.1. Nguyên nhân không do bệnh lý
Theo nghiên cứu, nguyên nhân bà bầu bị tiểu buốt tiểu rắt khi mang thai khá đa dạng, trong đó nguyên nhân chính là do cơ thể mất cân bằng âm dương, dương khí hạ hãm, ép vào thành bàng quang khiến việc đi tiểu trở nên khó khăn, dẫn đến tiểu buốt, tiểu rắt.
Ngoài ra, khi mới bước vào những tháng đầu của thai kỳ, lượng hormone HCG ở chị em phụ nữ sẽ tăng cao hơn bình thường khiến lượng máu và chất lỏng bài tiết qua thận nhiều hơn. Bên cạnh đó, thai nhi phát triển lớn dần đè vào bàng quang khiến cho mẹ bầu có cảm giác thường xuyên muốn đi tiểu.
Tuy nhiên, nhiều phụ nữ mang thai đi tiểu buốt và nhiều lần là do lượng nước tiểu có trong bàng quang không nhiều nên mỗi lần lượng nước tiểu thải ra rất ít gây nên hiện tượng tiểu rắt.

Thai nhi phát triển lớn dần đè vào bàng quang khiến cho mẹ bầu có cảm giác thường xuyên muốn đi tiểu
2.2. Nguyên nhân do bệnh lý
Thông thường tình trạng bị đái buốt, tiểu buốt khi mang thai là dấu hiệu mẹ bầu đang mắc phải một số bệnh lý về phụ khoa, bệnh xã hội hay bệnh về đường tiết niệu. Bà bầu đi tiểu buốt và đau bụng dưới thì nên cần thăm khám sớm để tránh ảnh hưởng đến em bé.
Như ở trên chúng ta đã phân tích, khi mang thai, phụ nữ sẽ đi tiểu nhiều và hay bị tiểu buốt hơn người bình thường. Điều này khiến cho âm đạo của chị em luôn trong tình trạng ẩm ướt. Nếu không được vệ sinh cẩn thận, vệ sinh sai cách rất dễ dẫn tới viêm nhiễm âm đạo, viêm đường tiết niệu, tổn thương niệu đạo. Trong khi đó, bà bầu bị tiểu buốt tiểu rắt chính là dấu hiệu viêm đường tiết niệu khi mang thai hoặc các bệnh phụ khoa, bệnh xã hội.
>>> Xem thêm:
♦ Lý do vì sao bà bầu thường bị tiểu không tự chủ khi mang thai
♦ Tiểu buốt tiểu rắt khi mang thai tháng cuối có nguy hiểm không
3. Cách chữa tiểu rắt, tiểu buốt cho bà bầu
Để chữa đi tiểu buốt cho bà bầu các bạn có thể tham khảo một số phương pháp sau đây:
3.1. Nghiêng về phía trước khi đi tiểu
Hầu hết khi các bà bầu khi than vãn về vấn đề đi tiểu rắt trong quá trình mang thai đều được các bác sĩ tư vấn tư thế đi tiểu giúp chị em có thể hạn chế được tình trạng này. Đó là nghiêng người về phía trước khi đi tiểu. Động tác này sẽ giúp lượng nước tiểu trong bàng quang thoát hết ra ngoài nhờ đó mà chị em thai phụ có thể giảm bớt được tình trạng đau buốt và đi tiểu nhiều khi mang thai.
3.2. Bài tập Kegel
Các bài tập Kegel hay còn gọi là các bài tập cơ sàn chậu là những bài tập được thiết kế để tăng cường sức mạnh của các cơ vùng xương chậu giúp cải thiện tình trạng tiểu buốt tiểu rắt rất tốt. Đây cũng là đánh giá là bài tập tốt cho mẹ bầu bị tiểu buốt khi mang thai.
Cách thực hiện như sau:
Bạn thực hiện co cơ âm đạo và giữ trong 10 giây. Sau đó nghỉ 10 giây rồi tiếp tục lặp lại. Mỗi lần tập thực hiện khoảng 10 lần. Khi đã quen dần, bạn có thể răng số lần lặp lại động tác thêm 5 giây. Mức độ tốt nhất bạn có thể đạt được là từ 25 – 30 giây.
Lưu ý: Tuyệt đối không được tập luyện bài tập này khi đang đi tiểu. Bởi nó có thể khiến bạn bị viêm nhiễm đường tiết niệu.
3.3. Mẹo dân gian chữa tiểu buốt tiểu rắt khi mang thai
Khi bầu bị tiểu buốt tiểu rắt nên uống gì? Cách chữa tiểu rắt cho bà bầu từ các phương pháp dân gian luôn được sự ưu ái từ chị em phụ nữ bởi tính an toàn mà nó mang lại. Trong dân gian, để chữa tiểu rắt tiểu buốt cho bà bầu, chúng ta có một số mẹo sau đây: uống nước râu ngô, bột sắn dây, nước rau má, bí đao hay mồng tơi.
Những nguyên liệu này đều rất gần gũi và quen thuộc đối với chúng ta mà lại không gây ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi.
3.4. Thuốc trị đái dầm Đức Thịnh – Giải pháp chữa trị đi tiểu buốt tiểu rắt hiệu quả, an toàn
Khi thấy tình trạng tiểu rắt tiểu buốt mắc tiểu kéo dài liên tục khiến bà bầu cảm thấy đau đớn, khó chịu ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt hàng ngày kèm các hiện tượng bất thường thì chị em nên nhanh chóng đi khám để được xác định nguyên nhân và có hướng điều trị kịp thời.
Tuyệt đối không nên tự ý sử dụng thuốc Tây y để điều trị bởi những loại thuốc này có thể gây ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.
Trên thị trường hiện nay có thuốc thảo dược thiên nhiên mang tên Thuốc trị đái dầm Đức Thịnh giúp điều trị chứng tiểu buốt, tiểu rắt an toàn. Tuy nhiên đối với đối tượng bà bầu, cần có sự tư vấn cụ thể từ bác sĩ thì mới nên dùng sản phẩm.
Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh là thuốc được điều chế hoàn toàn từ thảo dược, có công dụng bổ khí, định tâm, tăng cường chức năng chế ước bàng quang, điều hòa hệ thần kinh thực vật.
Nhờ đó chữa trị tận gốc chứng bệnh đái dầm, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu không tự chủ,…Thuốc được sản xuất thành dạng thuốc nước siro thảo dược dễ uống, phù hợp cho trẻ từ 1 tuổi trở lên đến người lớn.
Sản phẩm đã nhận được nhiều giải thưởng danh giá như: “SẢN PHẨM HÀNG HÓA, DỊCH VỤ TIN DÙNG NĂM 2011”, “TOP 10 THƯƠNG HIỆU HÀNG ĐẦU VIỆT NAM NĂM 2022”.
4. Phòng ngừa tình trạng tiểu buốt tiểu rắt khi mang thai
Để phòng ngừa tình trạng tiểu rắt tiểu buốt khi mang thai, chị em cần nhớ các lưu ý sau đây:
- Cần vệ sinh cơ thể sạch sẽ, đúng cách, đặc biệt là bộ phận sinh dục để ngăn ngừa các bệnh viêm nhiễm phụ khoa;
- Khi buồn tiểu nên đi tiểu ngay mà không nên nhịn. Bởi nhịn tiểu sẽ khiến cho các cặn bẩn và vi khuẩn nguy hiểm trong nước tiểu có thể lắng đọng lại ở hệ tiết niệu dễ gây tình trạng viêm nhiễm đường tiết niệu;
- Uống đủ nước mỗi ngày;
- Hạn chế quan hệ tình dục thô bạo bởi nó có thể làm ảnh hưởng tới em bé và bộ phận sinh dục. Sau khi quan hệ cần vệ sinh sạch sẽ.

Uống nhiều nước là 1 cách đơn giản để các mẹ cải thiện tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt trong quá trình mang thai
5. Một số câu hỏi liên quan được nhiều độc giả gửi quan tâm
Câu hỏi 1: Đi tiểu buốt ra máu có phải có thai không? Tiểu buốt ra máu có phải dấu hiệu mang thai? Tiểu rắt có phải mang thai?
Trả lời: Trường hợp đi tiểu buốt ra máu kết hợp với việc bị chậm kinh nguyệt, người mệt mỏi, cảm thấy buồn nôn, vòng một căng tức thì rất có thể là chị em đã có baby. Để chắc chắn hơn nữa chị em hãy tới phòng khám để có kết quả chính xác nhất.
Câu hỏi 2: Mới có thai có bị đi tiểu buốt không?
Trả lời: trên 80% phụ nữ mới mang thai sẽ gặp phải tình trạng tiểu buốt. Nguyên nhân chính gây đi tiểu buốt ở phụ nữ mang thai là do cơ thể người mẹ có lượng hormone HCG tăng cường đào thải khiến bà bầu có cảm giác tiểu buốt. Và không chỉ vậy, khi thai nhi ngày càng lớn sẽ tạo ra áp lực đè lên bàng quang của người mẹ dẫn tới việc thường xuyên đi tiểu nhiều lần. Và số lần đi tiểu tỉ lệ thuận với kích thước của thai nhi. Thai nhi càng lớn thì số lần đi tiểu trong ngày của mẹ càng nhiều.
Hy vọng, rằng với những chia sẻ của bài viết về vấn đề phụ nữ bị tiểu buốt tiểu rắt khi mang thai sẽ giúp chị em hiểu rõ hơn về vấn đề này. Chúc các mẹ sớm khắc phục hiệu quả và luôn khỏe mạnh để chăm sóc tốt thai nhi.
Để được tư vấn thêm về tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt, tìm hiểu thông tin về sản phẩm, đặt mua hàng chính hãng hoặc tham khảo các chương trình khuyến mãi về thuốc trị đái dầm Đức Thịnh, mời quý khách truy cập TẠI ĐÂY.
Bài viết này có hữu ích không?
29/03/2022 at 08:49
Vợ em đang mang bầu thì bị tiểu buốt có lưu ý gì không ạ?
29/03/2022 at 08:50
Chào bạn. Bạn nên chú ý các dấu hiệu các nguyên nhân không do bệnh lý và do cả bệnh lý bạn nhé.
Đồng thời mẹ bầu nên bổ sung đủ lượng chất xơ, vitamin và chất khoáng nhằm tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Uống đủ nước mỗi ngày giúp thanh lọc và đào thải đáng kể lượng độc tố ra hết bên ngoài.
Không mặc đồ lót quá chật chội. Hoặc sử dụng dung dịch vệ sinh có pH không phù hợp.
Vệ sinh sạch sẽ vùng kín nhằm hạn chế tối đa sự tồn tại của chủng vi sinh vật gây bệnh dẫn tới viêm nhiễm.
11/05/2021 at 12:23
ngày em uống đủ nước mà vẫn bí tiểu là sao ạ? Em bầu được 30 tuần rồi. bác sĩ tư vấn với ạ
11/05/2021 at 12:24
Chào bạn. Tình trạng bí tiểu có thể là nguyên nhân do bệnh lý như bệnh phụ khoa, bệnh tiết niệu, bệnh xã hội,… Bạn hãy theo dõi thật kỹ những triệu chứng và gọi ngay cho các bác sĩ nhé!
07/05/2021 at 14:42
Tiểu khó, toàn phải rặn mà tiểu ra rất ít. Uống bao lâu thì khỏi thế ạ?
07/05/2021 at 14:43
Chào bạn. Tùy từng tình trạng bệnh nên có các liệu trình riêng bạ nhé! Bạn để lại thông tin vào form bên trên để các chuyên gia gọi lại tư vấn ạ!
06/05/2021 at 17:09
Em bầu 7 tháng uống được không ạ? Với uống bao lâu thì hết tiểu buốt thế bác sĩ?
06/05/2021 at 17:10
Chào bạn. Tùy từng tình trạng bệnh nên có các liệu trình riêng bạn nhé!