Trẻ em cả ngày không đi tiểu có sao không? Cách giúp trẻ dễ đi tiểu

Ngày viết: 16/09/2022 - Cập nhật ngày 05/09/2024.

Tham vấn y khoa: Bác sĩ – Lương y Ngô Thị Hoài Mỹ

Biên tập: Khánh Toàn

Bí tiểu ở trẻ em là hiện tượng trẻ buồn tiểu nhưng không đi tiểu được, trẻ khó đi tiểu hoặc thải ra quá ít nước tiểu và bàng quang không được làm sạch nước tiểu. Bí tiểu khiến con yêu luôn khó chịu bứt rứt, quấy khóc khiến cha mẹ lo lắng. Vậy trẻ em cả ngày không đi tiểu có sao không? Trẻ bí tiểu phải làm sao? nguyên nhân nào gây ra và cách xử trí như thế nào? Cha mẹ hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.

Trẻ em cả ngày không đi tiểu có sao không? Phải xử trí ra sao với bện bí tiểu ở trẻ em

Trẻ em cả ngày không đi tiểu có sao không? Phải xử trí ra sao với bện bí tiểu ở trẻ em

1. Triệu chứng trẻ em cả ngày không đi tiểu

Thông thường, bàng quang của trẻ có thể chứa được khoảng 60 – 300ml (thay đổi theo từng độ tuổi). Khi bàng quang chứa đầy nước tiểu sẽ kích thích tín hiệu gây buồn tiểu và cần được đi tiểu ngay để thải nước tiểu ra ngoài. Trẻ em cả ngày không đi tiểu có sao không? Khi bé bị bí tiểu thì không chỉ có triệu chứng khó tiểu, cả ngày không đi tiểu được mà còn có một vài triệu chứng đi kèm sau:

  • Trẻ bứt rứt, bức bối, khó chịu;
  • Trẻ đau bụng dưới rốn vì bàng quang căng đầy nước tiểu;
  • Trẻ đi tiểu ít nước tiểu vàng, tiểu vài giọt hoặc tia nước tiểu yếu;
  • Trẻ bị sốt không đi tiểu được do nhiễm trùng đường tiết niệu.
Trẻ em cả ngày không đi tiểu có sao không khi kèm cả triệu chứng bứt rứt, khó chịu, đau tức bụng

Trẻ em cả ngày không đi tiểu có sao không khi kèm cả triệu chứng bứt rứt, khó chịu, đau tức bụng

2. Nguyên nhân trẻ buồn tiểu nhưng cả ngày không đi tiểu được

Để biết được câu trả lời cho câu hỏi trẻ em cả ngày không đi tiểu có sao không thì ta cần phải hiểu rõ nguyên nhân và từ đó đưa ra các phương pháp phù hợp nhất. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng bí tiểu ở trẻ em. Dưới đây là những nguyên nhân thường gặp nhất:

2.1. Chế độ ăn uống sinh hoạt

Chế độ ăn khiến trẻ gặp những vấn đề về hệ tiết niệu và hệ tiêu hóa dẫn tới trẻ khó đi tiểu, bí tiểu. Ví dụ:

  • Trẻ uống quá ít nước; trẻ sơ sinh ăn ít sữa;
  • Ăn ít rau xanh, trái cây;
  • Ăn nhiều thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn nhiều dầu mỡ, nhiều đường hóa học.
Uống quá ít nước, ăn nhiều đồ ăn nhanh, ít vận động là nguyên nhân gây ra bí tiểu; bé không tiểu được

Uống quá ít nước, ăn nhiều đồ ăn nhanh, ít vận động là nguyên nhân khiến trẻ không tiểu được, bí tiểu

2.2. Táo bón

Trẻ bị táo bón cũng là một nguyên nhân gây bí tiểu bởi phân tích tụ lâu trong trực tràng gây chèn ép bàng quang. Trực tràng nằm gần bàng quang và cùng chịu sự chi phối của một dây thần kinh. Khi phân ứ trong trực tràng khiến cho bàng quang bị chèn ép và dẫn tới trẻ bị khó tiểu, bí tiểu.

2.3. Rối loạn thần kinh

Các rối loạn thần kinh là nguyên nhân thường gặp nhất vì hệ thần kinh báo tín hiệu khi bàng quang đã đầy và trẻ có cảm giác buồn tiểu. Khi hệ thần kinh bị rối loạn do một số lý do như: chấn thương cột sống, viêm tủy sống, viêm não, phẫu thuật xương cụt,…) thì hoạt động tiểu tiện của trẻ cũng bị ảnh hưởng và dẫn tới khó tiểu, bí tiểu.

2.4. Trẻ em cả ngày không đi tiểu có thể do bệnh lý

Trẻ em cả ngày không đi tiểu có thể do các bệnh lý như viêm đường tiết niệu, sỏi bàng quang, dị tật bẩm sinh (hẹp van niệu đạo sau, hẹp bao quy đầu ở bé trai, dị tật dính môi lớn ở bé gái, polyp,…), viêm tuyến tiền liệt,… đều có thể gây bí tiểu, khiến trẻ buồn tiểu nhưng không đi được.

Đặc biệt, tình trạng bí tiểu ở bé gái do nhiễm trùng đường tiết niệu thường gặp hơn do cấu tạo niệu đạo ngắn và thẳng, lỗ niệu đạo lại gần hậu môn. Do vậy, vi khuẩn E.Coli – loại vi khuẩn gây nên 80% các ca viêm đường tiết niệu, có thể xâm nhập và gây viêm nhiễm khi không được vệ sinh sạch sẽ.

Trẻ em cả ngày không đi tiểu có sao không? Cách chữa bí tiểu cho trẻ em thế nào cho hiệu quả

Các bệnh lý như nhiễm trùng đường tiết niệu, hẹp niệu đạo gây ra tiểu buốt, bí tiểu, khó tiểu ở trẻ em

Bạn đang gặp phải tình trạng như thế nào? Hãy liên hệ ngay với nhà thuốc để được tư vấn chính xác nhất!

nút tư vấn cho tôi - Đái dầm Đức Thịnh

3. Trẻ em cả ngày không đi tiểu có sao không? Cảnh báo bệnh gì?

Trẻ em cả ngày không đi tiểu hay còn gọi là bí tiểu ở trẻ em là khi trẻ có dấu hiệu buồn tiểu nhưng mà không đi được (trẻ khó đi tiểu) hoặc trẻ đi tiểu ít, bé có thể bị sốt và tình trạng này kéo dài hơn 12 giờ. Bí tiểu cấp ở trẻ em xảy ra đột ngột nhưng thường biến chứng nhanh và nguy hiểm, cần được điều trị sớm.

Bí tiểu theo quan niệm của Đông Y là do bàng quang thấp nhiệt, mất cân bằng âm dương trong cơ thể, rối loạn hệ thần kinh thực vật. Do đó để điều trị triệt để bệnh bí tiểu ở trẻ em thì cần tăng cường chức năng chế ước bàng quang, bổ khí, điều hòa hệ thần kinh thực vật.

Do vậy, ngoài những nguyên nhân bệnh lý theo lý giải của y học hiện đại thì lý giải của Đông Y giúp ta hiểu được nguyên nhân gốc rễ gây ra tình trạng bí tiểu ở trẻ em cũng như nguyên lý trị bệnh từ gốc.

Trẻ em cả ngày không đi tiểu có sao không? Cách chữa bí tiểu cho trẻ em thế nào cho hiệu quả

Trẻ bị bí tiểu, không đi tiểu được làm cho bàng quang luôn căng tức, đau bụng dưới

4. Cách giúp trẻ dễ đi tiểu tại nhà

Khi thấy trẻ có dấu hiệu đi tiểu khó cha mẹ tuyệt đối không được tự ý cho con uống thuốc lợi tiểu khi chưa biết do nguyên nhân hoặc chưa có chỉ định của bác sĩ.

4.1. Trẻ bị bí tiểu phải làm sao? Cách giúp bé dễ đi tiểu

Nếu bệnh bí tiểu ở trẻ em do trẻ uống quá ít nước hoặc chế độ ăn uống chưa khoa học thì cha mẹ có thể theo dõi và chăm sóc cho trẻ tại nhà bằng cách:

  • Cho trẻ uống đủ 2 lít nước hàng ngày;
  • Hạn chế tối đa cho trẻ uống nước ngọt có gas, hạn chế đồ ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn,…
  • Cho trẻ ăn nhiều trái cây, rau xanh giúp lợi tiểu, nhuận tràng như rau mồng tơi, rau ngót, mướp, súp lơ, các loại rau cải xanh,…
  • Để trẻ ngồi trong nhà vệ sinh rồi xả nước để tạo hiệu ứng thị giác, thính giác và cho trẻ đi tiểu tự nhiên;
  • Cha mẹ dùng khăn ấm chườm vào vùng bụng dưới rốn của trẻ và massage nhẹ nhàng;
  • Khuyến khích trẻ đi bộ, vận động nhẹ nhàng để việc đi tiểu dễ dàng hơn.
Bổ sung trái cây, rau xanh cho trẻ để cải thiện và phòng ngừa bệnh bí tiểu ở trẻ em

Bé không đi tiểu được phải làm sao? – Bổ sung trái cây, rau xanh cho trẻ để cải thiện và phòng ngừa bệnh bí tiểu ở trẻ em

4.2. Cách chữa bí tiểu ở trẻ em bằng thuốc tây y

Trẻ bí tiểu phải làm sao? Trẻ bị bí tiểu có thể do các bệnh lý như viêm đường tiết niệu, sỏi bàng quang, tắc nghẽn niệu đạo, táo bón,…do vậy cần sử dụng thuốc điều trị các bệnh lý này để cải thiện bí tiểu. Một số loại thuốc có thể dùng cho trẻ em như:

  • Thuốc Augmentin, Cefdinir, Bactrim, Trimethoprim, Zinnat,…điều trị viêm đường tiết niệu, ngăn ngừa và tiêu diệt vi khuẩn.
  • Thuốc Furosemid lợi tiểu giúp tăng thải trừ các chất điện giải và tăng bài xuất nước tiểu, cải thiện bí tiểu ở trẻ em.
Bí tiểu ở trẻ nhỏ có thể do bệnh lý vì vậy cần điều trị bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ; trẻ bị bí tiểu

Bí tiểu ở trẻ nhỏ có thể do bệnh lý vì vậy cần điều trị bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ

Các loại thuốc tây y trị bí tiểu có tác dụng nhanh chóng nhưng có tác dụng phụ không tốt cho cơ thể của trẻ em do đó khi thật sự cần thiết thì bác sĩ mới sử dụng thuốc tây.

4.3. Chữa cho trẻ buồn tiểu nhưng không đi tiểu được bằng mẹo dân gian

Dùng mẹo dân gian để chữa bệnh được ông bà ta sử dụng từ trước khi thuốc tây thông dụng như hiện nay. Cách chữa trẻ đi tiểu ít bằng các bài thuốc từ nguyên liệu tự nhiên được đánh giá cao về độ an toàn và mang lại hiệu quả bất ngờ.

4.3.1. Mướp đắng

Mướp đắng có tính mát, vị đắng, không độc, thường được biết đến với công dụng làm mát da, mềm mịn da, phòng ngừa rôm sảy ở trẻ. Mướp đắng còn có tác dụng phá vỡ sỏi và giúp cơ thể đào thải qua đường tiểu và giảm acid trong nước tiểu, phòng tránh sỏi tiết niệu.

Vì thế cha mẹ sử dụng mướp đắng chế biến thành món ăn như mướp đắng nhồi thịt, mướp đắng xào trứng, xào thịt bò vừa thơm ngon bổ dưỡng vừa chữa bí tiểu cho trẻ.

Mướp đắng lợi tiểu, mát da, mát gan, cải thiện bí tiểu, phòng ngừa rôm sảy cho bé

Mướp đắng lợi tiểu, mát da, mát gan, cải thiện bí tiểu, phòng ngừa rôm sảy cho bé

4.3.2. Hạt thì là đen

Hạt thì là đen mang đến tác dụng như các thuốc lợi tiểu nhờ khả năng giảm nồng độ kali, natri và tăng lượng nước tiểu. Hạt thì là đen cung cấp một lượng chất xơ dồi dài giúp trẻ không bị táo bón – một trong những nguyên nhân trẻ không đi tiểu được.

Ngoài ra thì là đen có công dụng kháng khuẩn, chống viêm, chống nấm, giảm đau và tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ em. Cha mẹ trộn hạt thì là đen cùng một chút mật ong hoặc trộn cùng sữa tươi cho bé ăn hàng ngày là cách làm cho bé đi tiểu khi gặp tình trạng tiểu khó.

bí tiểu ở trẻ nhỏ; Hạt thì là đen có tác dụng như các thuốc lợi tiểu nhờ khả năng giảm nồng độ kali, natri và tăng lượng nước tiểu

Hạt thì là đen có tác dụng như các thuốc lợi tiểu nhờ khả năng giảm nồng độ kali, natri và tăng lượng nước tiểu

4.3.3. Hoa atiso đỏ

Hoa atiso đỏ có công dụng lợi tiểu hiệu quả, mát gan, giải nhiệt trong ngày hè nóng bức và có thể phòng rôm sảy, táo bón cho trẻ. Cha mẹ có thể dùng phần hoa để nướng, làm mứt hoặc ngâm atiso với đường rồi pha nước uống giúp trẻ giải khát và cải thiện bí tiểu rất tốt.

Cha mẹ dùng hoa atiso đỏ làm mứt hoặc cho vào bánh ngọt giúp khắc phục bí tiểu ở trẻ hiệu quả

Cha mẹ dùng hoa atiso đỏ làm mứt hoặc cho vào bánh ngọt giúp khắc phục bí tiểu ở trẻ hiệu quả

Bên cạnh các bài thuốc trên thì cha mẹ nên tăng cường cho bé yêu sử dụng các thực phẩm như đậu đỏ, đậu xanh, quả bưởi, na, thịt gà trống, cá bống, lươn, ngao, trai,…đều có tác dụng thanh thấp nhiệt, lợi tiểu, phòng và chữa trị tiểu rắt, bí tiểu, tiểu buốt cho bé.

Có thể bạn cũng quan tâm:

Hiện tượng trẻ đi tiểu ít, tiểu khó, bí tiểu

Nguyên nhân tiểu lắt nhắt ở trẻ em và cách điều trị an toàn

Mách bạn 9+ cây thuốc nam chữa bí tiểu hiệu quả tại nhà

4.4. Sử dụng thuốc thảo dược Đông Y

So với thuốc Tây y nhiều tác dụng phụ và mẹo dân gian cần thời gian dài mới có tác dụng, thì thảo dược Đông y hiện đang được nhiều bậc cha mẹ tìm kiếm và sử dụng để trị hiện tượng trẻ đi tiểu ít nhiều hơn. Bởi thuốc Đông y được đánh giá là an toàn, không có tác dụng phụ, tác dụng nhanh và không lo tái phát.

Bên trên chúng tôi cũng đã giải thích nguyên nhân sâu xa dẫn tới việc tiểu són ở trẻ em là do dương khí áp vào thành làm hẹp đường tiểu. Chính vì vậy cách đơn giản nhất là đấy dương khi đi lên đồng thời là củng cố chức năng chế ước của bàng quang. Dựa trên cơ chế chữa bí tiểu này mà Nhà thuốc Đông y gia truyền Đức Thịnh Đường đã ra mắt sản phẩm Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh nguồn gốc thảo dược. Thuốc là sự kết hợp hài hòa hoàn hảo của 7 vị thảo dược quý: đương quy, đẳng sâm, tang phiêu tiêu, phục linh, quy bản, cam thảo, viễn chí, được Bộ y tế chứng nhận với công dụng chính:

  • Bổ khí, tăng cường chức năng chế ước bàng quang, cân bằng âm dương trong cơ thể;
  • Điều hòa ổn định hệ thần kinh thực vật;
  • Điều trị các chứng rối loạn tiểu tiện gồm: bí tiểu, khó tiểu, đái dầm, đái không tự chủ, đái nhiều.
Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh nguồn gốc thảo dược tuyệt đối an toàn cho trẻ em từ 1 tuổi trở lên

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh nguồn gốc thảo dược tuyệt đối an toàn cho trẻ em từ 1 tuổi trở lên

nút đặt mua ngay - Đái dầm Đức Thịnh

Để xem thêm thông tin về sản phẩm, tìm hiểu thêm về chương trình khuyến mãi, đặt hàng Thuốc trị đái dầm Đức Thịnh chính hãng, bạn vui lòng truy cập TẠI ĐÂY.

5. Kết luận

Hy vọng bài viết trên đây giúp cha mẹ có thêm thông tin về câu hỏi trẻ em cả ngày không đi tiểu có sao không và biết cách xử trí an toàn cho bé yêu. Cha mẹ muốn biết thêm bất kỳ thông tin nào hoặc muốn tư vấn thêm về sản phẩm, hãy để lại thông tin dưới đây hoặc gọi ngay tổng đài 087.658.8866 của chúng tôi. Các chuyên gia của Đái dầm Đức Thịnh sẽ hỗ trợ tư vấn cụ thể hơn.

Bài viết này có hữu ích không?

    ĐĂNG KÝ THÔNG TIN TƯ VẤN

    Khách hàng đăng ký vui lòng gửi chính xác thông tin để nhà thuốc liên hệ tư vấn trực tiếp!

    Các bài viết khác

    4 Bình luận cho bài viết “Trẻ em cả ngày không đi tiểu có sao không? Cách giúp trẻ dễ đi tiểu”

    1. Trần My
      27/04/2022 at 11:08

      Bé nhà mình 4 tuổi đi tiểu khó lại hay quấy khóc lúc đi tiểu, cho mình hỏi bé bị gì ạ?

      • Nhà thuốc Đức Thịnh Đường
        27/04/2022 at 11:10

        Chào bạn. Như tình trạng bạn kể thì có thể bé nhà mình đang gặp các vấn đề về đường tiết niệu bạn nhé. Bạn nên đưa bé đi khám để phát hiện sớm tránh biến chứng nguy hiểm. Chúc bạn sức khoẻ!

    2. Trần Anh Đức
      19/06/2021 at 15:18

      Thuốc đái dầm đức thịnh uống có gây dị ứng hay có tác dụng phụ không chuyên gia? Tư vấn giúp tôi nhé. sđt: 0989 945 xxx

      • Nhà thuốc Đức Thịnh Đường
        19/06/2021 at 15:20

        Chào bạn. Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh được chiết xuất từ thiên nhiên nên không gây tác dụng phụ như những loại thuốc khác bạn nhé. Bạn để ý điện thoại để các chuyên gia gọi lại trong thời gian sớm nhất ạ!

    Gửi ý kiến của bạn