6 nguyên nhân đái dầm ở trẻ em cha mẹ cần chú ý

Ngày viết: 01/06/2024 - Cập nhật ngày 10/06/2024.

Tác giả: Lương y Ngô Trí Tuệ

Biên tập: Quốc Huy

Đái dầm ở trẻ nhỏ là một trong những tình trạng phổ biến thường xảy ra đối với trẻ từ 1 đến 5 tuổi. Đây cũng là hiện tượng sinh lý của hầu hết các bé. Tuy nhiên, nó cũng khiến không ít các bậc phụ huynh phải băn khoăn lo lắng liệu con mình có bị làm sao không và đây có phải vấn đề bình thường không? Để trả lời cho câu hỏi này hãy cùng Lương Y Ngô Trí Tuệ tìm hiểu về nguyên nhân đái dầm ở trẻ em trong bài viết dưới đây nhé!

1. Nguyên nhân đái dầm ở trẻ em là gì?

Nguyên nhân đái dầm ở trẻ em là gì? Cách điều trị bệnh đái dầm ở trẻ em như thế nào?

Nguyên nhân bệnh đái dầm ở trẻ em là gì? Cách điều trị bệnh đái dầm ở trẻ em như thế nào?

Nguyên nhân chính của bệnh tiểu dầm lúc ngủ vẫn chưa được rõ ràng hoàn toàn. Tuy nhiên, một số yếu tố có thể do bàng quang chưa phát triển đầy đủ ở trẻ nhỏ hoặc do giảm bài tiết chất nội tiết (hormon) chống bài niệu vào ban đêm ở một số trẻ.

Bên cạnh đó, yếu tố tâm lý cũng có thể là nguyên nhân gây ra đái dầm ở trẻ em, bao gồm áp lực tâm lý, sợ hãi, lo lắng hoặc căng thẳng do bị cô giáo la mắng,… . Ngoài ra, một số trường hợp bệnh tiểu dầm còn có thể do yếu tố di truyền, khi một trong hai cha mẹ mắc bệnh trong tuổi thơ hoặc do các nguyên nhân khác về đường tiểu. Dưới đây là một số nguyên nhân gây đái dầm ở trẻ cha mẹ nên chú ý:

1.1. Yếu tố di truyền

  • Cha mẹ cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến hiên tượng đái dầm ở trẻ em. Theo thống kê, nếu ở trẻ em có cả bố mẹ từng bị đái dầm lúc nhỏ thì tỷ lệ con bị đái dầm là 77%;
  • Nếu chỉ có bố hoặc mẹ từng bị đái dầm lúc nhỏ thì tỷ lệ con bị đái dầm là 44% còn nếu bố mẹ không có tiền sử đái dầm lúc nhỏ thì tỷ lệ trẻ bị đái dầm chỉ còn 15%.

1.2. Nguyên nhân đái dầm ở trẻ em do không sản xuất đủ hormone chống lợi tiểu ADH

  • Hormone ADH này có tác dụng ức chế việc sản xuất nước tiểu trong khi ngủ;
  • Tuy nhiên, một số trẻ do cơ thể chưa hoàn thiện nên không sản xuất đủ lượng hormone cần thiết. Do đó, dẫn đến tình trạng đi tiểu trong khi ngủ.

1.3. Do trẻ chậm phát triển

  • Một số trẻ do quá trình phát triển chậm hơn những trẻ khác về mặt thể chất lẫn tinh thần nên chưa thể tự chủ được việc đi tiểu vào ban đêm;
  • Tuy nhiên, khi trẻ lớn lên thì tình trạng này sẽ dần biến mất.

1.4. Nguyên nhân trẻ đái dầm do chức năng của bàng quang bị rối loạn

  • Theo Y học cổ truyền, các chuyên gia cho rằng ở hơn 80% trẻ em đái dầm là do chức năng chế ước của bàng quang bị rối loạn. Có thể hiểu như sau: Bàng quang là nơi chứa đựng nước tiểu sau khi được lọc ra từ thận. Với những đứa trẻ bình thường, khi bàng quang đầy, thành bàng quang sẽ gửi tín hiệu lên não bộ. Khi nhận được tín hiệu, não bộ sẽ chỉ huy cho cơ vòng đóng lại cho đến khi trẻ tới được nhà vệ sinh;
  • Tuy nhiên, ở những trẻ bị rối loạn chức năng chế ước của bàng quang, khi bàng quang đầy cơ vòng sẽ tự động mở ra, do đó dẫn đến tình trạng trẻ tiểu tiện không tự chủ vào ban ngày và tiểu dầm vào ban đêm;
  • Trong khi đó, một số trẻ lại có bàng quang nhỏ nên không chứa được nhiều nước tiểu. Vì vậy khả năng nhịn tiểu của trẻ là không cao dẫn đến tình trạng thường xuyên bị đái dầm ra quần.

1.5. Yếu tố thứ phát

Một trong số những nguyên nhân gây đái dầm ở trẻ em là do quá trình chậm phát triển nên chưa thể tự chủ được việc đi tiểu

Một trong số những nguyên nhân gây đái dầm ở trẻ em là do quá trình chậm phát triển nên chưa thể tự chủ được việc đi tiểu

Đây là tình trạng khi một đứa trẻ đã từng trải qua giai đoạn không đái dầm trong vòng 6 tháng, nhưng sau đó lại tái phát. Nguyên nhân đái dầm ở trẻ em có thể liên quan đến các yếu tố tâm lý và vật lý như sau:

1.5.1. Các yếu tố tâm lý

  • Mức độ căng thẳng do bố mẹ ly hôn, xảy ra xích mích gia đình hoặc mất đi người thân yêu;
  • Sự tác động của những khó khăn trong cuộc sống và sự thay đổi đột ngột, khiến trẻ cảm thấy bất an và lo lắng.

1.5.2. Các vấn đề về sức khỏe

  • Nhiễm trùng đường tiết niệu có thể gây ra tình trạng đái dầm tái phát;
  • Nếu có dấu hiệu nhiễm trùng như tiểu buốt, tiểu đau hoặc số lượng tiểu tăng, nên đưa trẻ đến bác sĩ để được khám và điều trị.

1.5.3. Thay đổi trong thói quen ăn uống và giấc ngủ

  • Việc thay đổi thói quen ăn uống và giấc ngủ của trẻ cũng có thể ảnh hưởng đến tình trạng đái dầm;
  • Ví dụ, việc thay đổi thời gian ngủ, thức khuya hoặc ăn uống nhiều chất kích thích như caffeine,…có thể gây ra tình trạng này.

1.6. Nguyên nhân đái dầm ở trẻ em do lạm dụng tình dục

Lạm dụng tình dục cũng là một nguyên nhân mà nhiều phụ huynh thường bỏ qua khi xét đến tình trạng đái dầm ở trẻ em. Nếu trẻ trước đây chưa từng có triệu chứng đái dầm, nhưng đột nhiên bắt đầu tè dầm, bố mẹ cần chú ý đến các dấu hiệu của lạm dụng tình dục như:

  • Thay đổi trong bộ phận sinh dục của trẻ: Trẻ có thể bắt đầu tiết nhiều chất tiết từ bộ phận sinh dục, có thể là dấu hiệu của lạm dụng tình dục;
  • Cảm giác đau hoặc ngứa ở vùng kín: Trẻ có thể thể hiện cảm giác đau hoặc ngứa ở vùng kín, đây cũng có thể là biểu hiện của lạm dụng tình dục;
  • Nhiễm trùng tiết niệu mạn tính: Tình trạng đái dầm có thể gây ra nhiễm trùng tiết niệu mạn tính. Nếu trẻ có các dấu hiệu như tiểu buốt, tiểu đau hoặc nhiều lần tiểu trong ngày, có thể cần đưa trẻ đến bác sĩ để được khám và điều trị.

Gia đình đang băn khoăn lo lắng không biết nguyên nhân trẻ hay đái dầm? Hãy liên hệ ngay với nhà thuốc để nhận được sự giải đáp chính xác nhất.

nút tư vấn cho tôi - Đái dầm Đức Thịnh

2. Cách điều trị bệnh đái dầm ở trẻ em an toàn và hiệu quả cao

Đái dầm ở trẻ nhỏ không được coi là một bệnh lý nguy hiểm, nhưng nó ảnh hưởng nhiều đến tâm lý của trẻ và cũng như sinh hoạt hàng ngày của cả gia đình. Vì vậy, cha mẹ nên chủ động tìm các biện pháp điều trị sớm cho trẻ, tránh ảnh hưởng sau này. Hiểu rõ được nguyên nhân hiện tượng đái dầm ở trẻ em thì các bậc cha mẹ sẽ có biện pháp khắc phục tối ưu nhất.

2.1. Cách chữa trị bệnh đái dầm ở trẻ em bằng phương pháp dân gian

Cách chữa bệnh đái dầm ở trẻ em bằng phương pháp dân gian xưa nay vốn được rất nhiều người yêu thích bởi tính an toàn và chi phí thấp. Bạn có thể áp dụng một số cách sau:

2.1.1. Mẹo chữa đái dầm bằng màng mề gà

Cách chữa đái dầm bằng màng mề gà là bài thuốc chữa đái dầm dân gian nổi tiếng được rất nhiều người áp dụng thực hiện và cũng có hiệu quả tốt ở trẻ em.

Để thực hiện bài thuốc này, chúng ta làm như sau: Màng mề gà đem rửa sạch, sau đó cho lên chảo sao vàng rồi tán thành bột. Hàng ngày, lấy 2 – 6g này hòa với nước ấm cho trẻ uống vào lúc đói bụng. Sử dụng một thời gian sẽ thấy tình trạng đái dầm của trẻ thuyên giảm.

dd 3

Màng mề gà là bài thuốc dân gian trị tiểu dầm ở trẻ em chứng đái dầm ở trẻ em được ông bà sử dụng từ lâu

2.1.2. Chữa đái dầm bằng rau ngót

Rau ngót xưa nay vốn là loại rau lành tính, có chứa nhiều chất dinh dưỡng được sử dụng rất nhiều trong các món ăn hàng ngày của chúng ta. Ngoài công dụng như một thực phẩm chế biến trong nấu ăn, rau ngọt còn được sử dụng như một vị thuốc Nam dùng để chữa bệnh, một trong những bệnh đó là bệnh đái dầm ở trẻ em;

Bệnh đái dầm và cách điều trị bằng rau ngót rất đơn giản, chúng ta chỉ cần thực hiện như sau: Rau ngót tươi đem rửa sạch, sau đó giã nát rồi đun sôi với nước lọc. Gạn bã bỏ đi, lấy nước uống. Mỗi ngày cho trẻ uống từ 2 – 3 lần. Thực hiện liên tục cho đến khi bệnh có dấu hiệu cải thiện.

=> Xem thêm: Cách chữa đái dầm bằng rau ngót

2.1.3. Cách trị đái dầm bằng củ mài

Củ mài là một loại củ thường mọc hoang ở các vùng rừng miền núi, thường được dùng để chế biến món ăn, làm bánh. Ngày nay, củ mài được sử dụng rất nhiều trong Đông y dùng để chữa bệnh. Theo Đông y, củ mài có vị ngọt, tính bình với tác dụng bồi bổ cơ thể, chủ trị các bệnh như tiêu chảy, đái tháo đường, thận hư yếu,…;

Mẹo trị đái dầm ở trẻ em bằng củ mài như sau: Củ mài 4 phần, ô dước 3 phần, ích trí nhân 3 phần. Tất cả đem sấy khô rồi tán mịn, luyện với hồ nặn thành viên bằng hạt ngô, sấy khô rồi bảo quản trong lọ sạch. Mỗi lần cho trẻ uống từ 4-8g cùng với nước ấm, ngày uống 2 lần vào lúc bụng đói.

Củ mài được dùng làm biện pháp khắc phục đái dầm ở trẻ em hiệu quả

Củ mài được dùng làm biện pháp khắc phục đái dầm ở trẻ em hiệu quả

2.1.4. Mẹo chữa đái dầm bằng mật ong

Để chữa trị đái dầm ở trẻ em bằng mật ong, bạn hãy cho trẻ uống hàng ngày vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ 1 – 2 thìa cà phê là được. Các tinh chất có trong mật ong sẽ hỗ trợ cải thiện tình trạng đái dầm không chỉ cho bé mà còn cho cả người lớn một cách hiệu quả;

Cách này không những giúp chúng ta khắc phục được tình trạng đái dầm mà còn giúp cơ thể kháng viêm, kháng khuẩn rất tốt.

2.2. Điều trị đái dầm ở trẻ em bằng thuốc Tây

Điều trị đái dầm ở trẻ em bằng thuốc Tây được sử dụng phổ biến là thuốc uống amitriptyline (là thuốc chống trầm cảm 3 vòng) liều thấp hoặc loại thuốc chứa các hoạt chất như desmopressin dưới dạng bơm xịt vào mũi hoặc oxybutynin có tác động trực tiếp lên bàng quang, giúp bàng quang giữ được nước tiểu và giúp người bệnh tự chủ việc đi tiểu của mình;

Tuy nhiên, để sử dụng được các loại thuốc này cần phải có sự đồng ý và kê đơn của bác sĩ. Cha mẹ không nên tự ý mua và cho con sử dụng để tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra.

Thuốc Tây điều trị đái dầm ở trẻ em như thế nào?

Thuốc Tây điều trị đái dầm ở trẻ em như thế nào?

Lưu ý: Trước khi áp dụng các phương pháp bên trên thì cha mẹ hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ, chuyên gia hoặc liên hệ ngay Hotline 087.658.8866 để được tư vấn cho bé sớm nhất!

2.3. Điều trị đái dầm ở trẻ em bằng Đông Y

 Để khắc phục các nguyên nhân gây đái dầm ở trẻ hiệu quả nhất, nhiều bậc phụ huynh đã lựa chọn phương pháp điều trị Đông Y. Đơn giản nhất là sử dụng sản phẩm thuốc trị đái dầm Đức Thịnh – Là sản phẩm duy nhất được Bộ Y Tế cấp số đăng ký lưu hành chuyên đặc trị đái dầm và các bệnh về đường tiểu khác. Sản phẩm được xuất phát từ bài thuốc cổ truyền của Nhà Thuốc Đông Y Gia Truyền Đức Thịnh Đường với các nguyên liệu hoàn toàn đến từ thảo dược tự nhiên an toàn cho người sử dụng.

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh - Giải pháp điều trị tận gốc tình trạng đái dầm ở trẻ em an toàn và hiệu quả

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh – Giải pháp điều trị tận gốc tình trạng đái dầm ở trẻ em an toàn và hiệu quả

nút đặt mua ngay - Đái dầm Đức Thịnh

Như vậy, bài viết trên đây đã giải đáp toàn bộ các thắc mắc của cha mẹ về vấn đề nguyên nhân đái dầm ở trẻ em một cách chi tiết và kỹ lưỡng nhất. Hy vọng với những thông tin hữu ích này sẽ giúp các bậc phụ huynh giúp con có một quá trình điều trị bệnh an toàn và hiệu quả tối đa. Nếu như còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến bệnh lý, sản phẩm điều trị bệnh, cách đặt hàng chính hãng, chương trình khuyến mại,…bạn hãy gửi thông tin tại Form đăng ký tư vấn bên dưới hoặc liên hệ ngay tới Hotline 087.658.8866 để các chuyên gia Thuốc Trị Đái Dầm Đức Thịnh tư vấn cho bạn trong thời gian sớm nhất!

 

Bài viết này có hữu ích không?

    ĐĂNG KÝ THÔNG TIN TƯ VẤN

    Khách hàng đăng ký vui lòng gửi chính xác thông tin để nhà thuốc liên hệ tư vấn trực tiếp!

    Các bài viết khác

    8 Bình luận cho bài viết “6 nguyên nhân đái dầm ở trẻ em cha mẹ cần chú ý”

    1. Tâm An
      20/04/2022 at 18:09

      Bé nhà mình năm nay được 6t. Khi bé còn nhỏ rất hay đái dầm khi ngủ vào ban đêm, hầu như đêm nào đái dầm ra quần. Bây giờ thì có khi 2-3 lần/tuần. Chúng tôi đã đưa cháu đi khám thì bác sĩ bảo do bé bị amidan gây ra khó thở và ảnh hưởng lên não, làm bé mất kiểm soát và đái dầm. Xin hỏi bác sĩ đó có phải 1 nguyên nhân gây ra đái dầm hay do bệnh lý nào khác? Xin bác sĩ tư vấn cách chữa trị bệnh đái dầm của bé. Xin cảm ơn!

      • Nhà thuốc Đức Thịnh Đường
        20/04/2022 at 18:11

        Chào bạn. Đối với tình trạng tiểu dầm, gia đình nên hạn chế uống nước sau 17h, đặc biệt là 2h trước khi ngủ, tránh các thức uống có cafein và ăn nhiều thức ăn ngọt. Bạn nên cho trẻ đi tiểu ngay trước khi lên giường ngủ, kiểm soát nhiệt độ phòng ngủ không để quá lạnh. Nếu bạn thất bại với các biện pháp trên, cần đưa trẻ đến khám phòng khám tai – mũi – họng để đánh giá mức độ phì đại của amidan gây khó thở khi ngủ, nhằm quyết định có phẩu thuật cắt bỏ hay không và đến khám tại phòng khám tiểu dầm để được tầm soát thêm trước khi quyết định dùng thuốc hỗ trợ điều trị tiểu dầm.

    2. Dũng Vũ
      24/02/2022 at 11:09

      Thuốc dùng rất tốt, mình cảm ơn nhà thuốc nhé. Bé nhà mình dùng 1 thời gian là đỡ rất nhiều

      • Nhà thuốc Đức Thịnh Đường
        24/02/2022 at 11:10

        Dạ, nhà thuốc cảm ơn anh nhé! Anh cập nhật tình trạng bé qua zalo để nhà thuốc nắm bắt thêm tình hình cho bé nhà mình ạ.

    3. Nguyễn Mai
      26/05/2021 at 11:33

      Thuốc trị đái dầm đức thịnh cho bé 3 tuổi uống được không bác sĩ? Bé nhà em được 3 tuổi mà đái dầm kéo dài nhiều ngày không đỡ. Nhờ bác sĩ tư vấn giúp. Cảm ơn bác sĩ.

      • Nhà thuốc Đức Thịnh Đường
        26/05/2021 at 11:34

        Chào bạn, bé từ 1 tuổi trở lên là uống được bạn nhé! thành phần thuốc từ thảo dược tự nhiên rất an toàn nên không sợ các phản ứng phụ như thuốc tây y. Bên cạnh đó sản phẩm còn được Bộ Y tế cấp phép lưu hành nên bạn yên tâm cho bé sử dụng nhé! Có gì thắc mắc bạn hãy để lại thông tin trên form đăng ký để được các chuyên viên gọi lại tư vấn nhé

    4. Hanghoa
      18/05/2021 at 12:40

      Bạn nhà mình 7 tuổi hơn rồi vẫn bị đái dầm, chủ yếu là ban đêm. Mình có dùng mẹo dân gian nhưng chỉ cải thiện được vài hôm. Tư vấn thuốc giúp mình với.

      • Nhà thuốc Đức Thịnh Đường
        18/05/2021 at 12:41

        Chào bạn, tình trạng bé 7 tuổi đi tiểu đêm nhiều có thể là do vấn đề bệnh lý. Bạn đã áp dụng một số phương pháp nhưng chỉ đỡ 1 chút có thể do chưa kiên trì sử dụng. Cũng có thể là do các bài thuốc dân gian chỉ có tác dụng tạm thời mà không tác động mạnh tận gốc được. Bé nhà mình 7 tuổi thì bạn có thể dùng thuốc trị đái dầm Đức Thịnh được nhé!
        Bạn có thể để lại thông tin ở form bên trên để chuyên viên của Đức Thịnh Đường gọi lại tư vấn kỹ hơn ạ!

    Gửi ý kiến của bạn