Nước đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của con người. Thông thường sau khi uống nước một thời gian thận sẽ sản xuất nước tiểu rồi bàng quang chứa nước tiểu khiến bạn có cảm giác buồn tiểu. Nếu uống nhiều nước thì tần suất đi tiểu cũng nhiều lần hơn bình thường. Nhưng nếu bạn uống nhiều nước mà đi tiểu ít là tại vì sao, tốt hay xấu, có bất thường hay không và có phải là dấu hiệu bệnh lý không? Tất cả những câu hỏi này sẽ được giải đáp ngay dưới bài viết sau đây.
Nội Dung Của Bài Viết
Tại sao uống nhiều nước mà đi tiểu ít nước tiểu?
Như chúng ta đã biết nước đóng vai trò quan trọng trong sự sống của con người, có vai trò trao đổi chất và nhiều hoạt động khác của cơ thể. Ở điều kiện bình thường, cơ thể người cần 40ml nước/kg nặng mỗi ngày, trung bình khoảng 2 – 2,5 lít. Lượng nước này được nạp vào cơ thể bao gồm: nước lọc, nước canh, nước ép trái cây, rau củ hoặc trong những loại thực phẩm.
Nhu cầu sử dụng nước của mỗi người còn tùy thuộc về thể chất, môi trường làm việc, điều kiện thời tiết, các hoạt động thể lực,…Ví dụ trời nóng toát mồ hôi nhiều hoặc những người làm việc nặng nhọc ngoài trời sẽ cần bổ sung nhiều nước hơn những người làm việc trong văn phòng.

Nước rất cần thiết cho cơ thể người, một người bình thường cần 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày
Bàng quang chứa tối đa bao nhiêu nước tiểu? Một người khỏe mạnh thì bàng quang có thể chứa tới 500ml nước tiểu. Sau khi uống nước một thời gian thì thận sẽ sản xuất ra nước tiểu sau đó nước tiểu xuống bàng quang khiến chúng ta có cảm giác buồn tiểu và cần đi tiểu. Nếu bạn uống đủ 2 – 2,5 lít nước thì sẽ đi tiểu trung bình 6 – 8 lần.
Tiểu ít là bao nhiêu? Lượng nước tiểu ít là khi cơ thể bạn tiết < 400ml nước tiểu mỗi ngày và nó có thể do nhiều nguyên nhân bệnh lý.
Trên thực tế có những người uống nhiều nước mà đi tiểu ít. Vậy đi tiểu ít có sao không? Đi tiểu ít là bệnh gì? Những nguyên nhân gây đi tiểu ít lần trong ngày như sau:
Cơ thể bị mất nước trầm trọng
Mất nước là một trong những lý do khiến bạn uống nhiều nước mà đi tiểu ít. Thiếu nước khiến thận ít sản xuất nước tiểu dẫn tới lượng nước tiểu giảm. Tại sao uống nhiều nước mà cơ thể vẫn thiếu nước? Có thể bạn đã bị mất nước do hoạt động nhiều, tập thể dục thể thao quá sức, tiêu chảy, nôn mửa hoặc sốt. Bí tiểu có nên uống nhiều nước? Nếu mất nước trong các trường hợp này thì bạn nên bổ sung nước trái cây, điện giải để bù lại lượng nước đã mất.
Nhiều người thắc mắc: “Bà bầu đi tiểu ít có sao không?” Khi gặp tình trạng này bạn nên chú ý. Nếu như tần suất đi tiểu của mẹ bầu giảm đáng kể thì có thể cảnh báo bạn đang bị mất nước trầm trọng hoặc tiểu đường thai kỳ và có thể gây nguy hiểm cho mẹ và bé.

Mất nước khiến thận ít sản xuất nước tiểu dẫn tới lượng nước tiểu giảm gây ra tiểu ít
Nguyên nhân mất máu
Bất kỳ nguyên nhân nào dẫn tới mất máu như vết cắt sâu, vết thương đều khiến cho lượng nước tiểu ít nên số lần đi tiểu ít hơn bình thường. Mất máu gây ra ít nước tiểu vì thận của bạn lúc này thiếu một lượng máu cần thiết để hoạt động và thực hiện quá trình lọc máu và tạo nước tiểu.
Tắc nghẽn đường tiết niệu
Tại sao uống nhiều nước mà không đi tiểu? Tắc nghẽn đường tiết niệu khiến nước tiểu ứ lại tại thận, không xuống được bàng quang, đi đái ít. Các dấu hiệu như đau mỏi hông, lưng; chướng bụng; tiểu buốt; tiểu rắt,…gây ra tình trạng đi tiểu ra ít nước. Sự tắc nghẽn này ảnh hưởng lớn đến thận của bạn, thậm chí gây thận ứ nước, suy giảm chức năng thận nguy hiểm tới sức khỏe.

Sự tắc nghẽn đường tiết niệu khiến nước tiểu ứ lại tại thận, không xuống được bàng quang
Sốc hoặc nhiễm trùng
Tại sao uống nước nhiều mà đi tiểu ít? Khi bạn bị sốc hoặc nhiễm trùng, nhiễm độc thì nguy cơ suy thận cũng tăng cao, điều này khiến thận sản xuất ít nước tiểu hơn làm cho bạn dù uống nhiều nước vẫn đi tiểu ít nước tiểu. Ngoài ra còn kèm triệu chứng mệt mỏi, buồn nôn, đi tiểu ít nước tiểu vàng,…
Thường xuyên nhịn tiểu
Nhịn tiểu cũng là nguyên nhân tiểu ít và là thói quen xấu của rất nhiều người, đặc biệt là những người làm việc văn phòng. Nhịn tiểu khiến cho bàng quang dần mất cảm giác, lâu ngày có thể khiến bạn ít đi tiểu, cảm giác buồn tiểu nhưng tiểu ít, tiểu rắt, tiểu buốt hoặc uống nhiều nước mà không buồn tiểu. Lười đi tiểu cũng gây ra rất nhiều hệ lụy tới sức khỏe, gây viêm nhiễm đường tiết niệu, viêm niệu đạo, viêm thận, sỏi thận,…

Nhịn tiểu khiến bàng quang mất cảm giác, tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu gây rối loạn tiểu tiện
Tác dụng phụ của thuốc
Đi tiểu nhiều lần nhưng ít nước còn có thể do dùng các loại thuốc như thuốc ức chế miễn dịch, thuốc kháng cholinergic, thuốc ức chế men chuyển gentamicin hoặc angiotensin. Các thuốc này có thể làm giảm lượng nước tiểu trong cơ thể.
Uống nhiều nước mà đi tiểu ít lần trong ngày có sao không?
Phần lớn mọi người chỉ quan tâm đến vấn đề đi tiểu nhiều vì tiểu nhiều ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống, giảm hiệu quả công việc mà không biết rằng uống nhiều nước mà đi tiểu ít cũng tiềm ẩn nhiều nguy hại đến sức khỏe. Ít đi tiểu có sao không?
Cơ thể một người bình thường cần cung cấp 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày. Hệ thống bài tiết làm việc hiệu quả nhất là khi bạn đi tiểu trung bình 6 – 8 lần một ngày. Nếu bạn uống đủ nước, uống nhiều nước mà ít đi tiểu hoặc dưới 4 lần một ngày hoặc không buồn tiểu thì có thể là đang gặp bệnh ở thận hoặc bàng quang. Tình trạng bàng quang ít nước tiểu có sao không? Nó được gọi là vô niệu, thiểu niệu và có thể là dấu hiệu của bệnh suy thận.
Đặc biệt lưu ý nếu kèm các biểu hiện sau thì bạn cần đến cơ sở y tế để khám ngay:
- Đi tiểu ít với lượng nước tiểu ngày càng ít đi;
- Nước tiểu ít kèm các biểu hiện: đau bụng, chóng mặt, mạch đập nhanh hoặc choáng váng đầu óc.
Khi bị tiểu ít bạn cũng nên đến khám bác sĩ để kiểm tra xem có mắc bệnh lý tuyến tiền liệt hay các yếu tố đang chặn đường tiết niệu làm tắc nghẽn đường tiết niệu hay không.

Bàng quang ít nước tiểu là bệnh gì? Tiểu ít có thể gây ra bệnh lý nguy hiểm tại thận, bàng quang
Chẩn đoán nguyên nhân đi tiểu ít
Xác định chính xác nguyên nhân gây ra tiểu ít để đưa ra phương pháp khắc phục phù hợp và hiệu quả. Để xác định nguyên nhân các bác sĩ sẽ cho bạn thực hiện một trong những xét nghiệm sau:
- Xét nghiệm máu: Xét nghiệm máu giúp bác sĩ kiểm tra xem bạn có bị rối loạn chảy máu, nhiễm trùng đường tiết niệu hay suy thận không.
- Xét nghiệm nước tiểu: Phương pháp này phân tích rõ hơn hồng cầu, bạch cầu và protein, xác định nước tiểu có bị nhiễm trùng không, bạn có bị bệnh ở hệ tiết niệu không.
- Chụp CT vùng bụng và xương chậu: Giúp kiểm tra các cơ quan vùng chậu và ổ bụng.
- Siêu âm ổ bụng: Đây là cách xác định xem có khối u gây tắc nghẽn đường tiết niệu hay không đồng thời giúp phát hiện thận của bạn có bất thường không.
- Cấy nước tiểu: Mẫu nước tiểu giúp phát hiện những loại vi khuẩn. Cấy nước tiểu giúp bác sĩ phát hiện bạn có bị nhiễm trùng thận hoặc bàng quang hay không.

Xét nghiệm nước tiểu để chẩn đoán tiểu ít có do bệnh lý nào gây ra hay không
Cách cải thiện tình trạng tiểu ít hiệu quả
Để cải thiện tình trạng uống nhiều nước mà đi tiểu ít, các bạn có thể áp dụng cách thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt hoặc sử dụng thuốc. Dưới đây là 5 cách cải thiện tiểu ít bạn có thể tham khảo:
Hạn chế chất kích thích
Các chất kích thích như rượu, bia, cafe, nước ngọt có gas có thể gây kích ứng thận và bàng quang. Tuy đây là những chất lợi tiểu nhưng nó khiến cơ thể bị mất nước. Ngoài ra các chất kích thích còn có tác hại làm ảnh hưởng tới hệ thần kinh và có thể khiến bàng quang mất kiểm soát. Từ đó gây ra các chứng rối loạn tiểu tiện, mắc tiểu mà tiểu ít. Hãy hạn chế tối đa hoặc tránh xa những thực phẩm này.
Tránh xa các món ăn cay
Đồ ăn cay gây nhiều tác hại cho sức khỏe, bên cạnh ợ nóng, tăng a xít thì cũng làm bạn bị mất dịch và mất nước. Thực phẩm cay giúp làm tăng mức độ trao đổi chất trong cơ thể nhưng chúng cũng làm mất nước nếu bạn hoạt động dưới trời nắng nóng. Vì thế, hạn chế các món cay có thể giúp bạn khắc phục đi tiểu ít rất hiệu quả.

Đồ ăn cay làm bạn ợ nóng, tăng acid, mất dịch và mất nước do đó hãy hạn chế tối đa thực phẩm này
Không vận động quá sức
Rèn luyện thể dục thể thao rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên tập luyện cường độ quá cao hoặc vận động nhiều dưới thời tiết nóng bức khiến cơ thể bạn bị mất nước nhiều hơn. Do đó, bạn nên lựa chọn những môn thể thao hoặc luyện tập thể dục trong nhà. Bạn cũng nên tập luyện điều độ, cường độ phù hợp với cơ thể.
Bổ sung nhiều Kali
Các chất điện giải giúp bù lại lượng nước mà bạn bị mất, đặc biệt tốt với trường hợp mất nước do sốt. Vì vậy bạn nên bổ sung nhiều thực phẩm chứa kali như dứa, chuối, khoai lang để bù nước và duy trì cơ thể khỏe mạnh.

Bổ sung thêm kali từ khoai lang, chuối, dứa để bù lại lượng nước đã mất, hạn chế tiểu ít
Sử dụng thuốc Tây
Một số loại thuốc sẽ được bác sĩ kê cho bạn nếu bạn bị mắc tiểu nhưng tiểu ít do bệnh lý ở hệ tiết niệu, điển hình như:
- Thuốc kháng sinh: Điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu, sỏi tiết niệu, sỏi thận,…
- Thuốc lợi tiểu: Giúp cơ thể sản xuất nước tiểu nhiều hơn và thông tiểu giúp bạn đi tiểu dễ hơn. Thuốc lợi tiểu chỉ nên sử dụng một lượng nhỏ vì quá nhiều sẽ làm cho tình trạng ít tiểu nghiêm trọng hơn.
Những loại thuốc tây ít nhiều gây ra tác dụng phụ nên bạn không được tự ý mua thuốc mà cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ.
UỐNG NHIỀU NƯỚC MÀ ĐI TIỂU ÍT phải làm sao?
Hãy để BÁC SĨ giúp bạn thoát khỏi tình trạng Uống nhiều nước đi tiểu ít
Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh khắc phục tiểu ít hiệu quả từ thảo dược thiên nhiên
Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh là THUỐC được nhiều người tin dùng hiện nay. Thuốc tác động tận gốc đến nguyên nhân gây bệnh tiểu ít theo Đông y (thận hư yếu, bàng quang thấp nhiệt, chức năng bàng quang suy giảm). Đây là THUỐC được Bộ y tế chứng nhận và cấp phép với công dụng nổi bật:
- Bổ khí, tăng cường chức năng chế ước bàng quang;
- Định tâm, điều hòa hệ thần kinh thực vật;
- Điều trị tận gốc các chứng rối loạn tiểu tiện bao gồm đi tiểu ít, tiểu khó, bí tiểu, đái dầm, tiểu không tự chủ, tiểu buốt, tiểu rắt,…
- Tăng cường sức khỏe tổng thể, phòng ngừa bệnh tái phát.
Thuốc là sự kết hợp hài hòa hoàn hảo của các vị thảo dược quý trong Đông y: đương quy, đẳng sâm, quy bản, phục linh, tang phiêu tiêu, cam thảo, viễn chí và được sản xuất trên dây chuyền hiện đại an toàn chuẩn GMP Đông dược.
Đây là thuốc an toàn cho trẻ nhỏ từ 1 tuổi trở lên và cho cả phụ nữ sau sinh. Thuốc được điều chế thành dạng thuốc nước siro, mùi vị thơm ngon dễ chịu, tiện lợi khi sử dụng, tiết kiệm tối đa chi phí và thời gian cho người dùng. Nếu muốn sử dụng dạng viên bạn có thể tham khảo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Niệu Đức Thịnh dạng viên nén bao phim.
Ra đời hơn 10 năm, hiện nay Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh đã được hàng ngàn người tin dùng và có chỗ đứng vững trên thị trường. Ngoài ra, chúng tôi còn cung cấp các giải pháp chăm sóc sức khỏe toàn diện cho bạn và cả gia đình với những sản phẩm như: - Sản phẩm đầu tiên chúng tôi khuyên bạn nên trang bị trong tủ thuốc gia đình đó chính là An Trĩ Đức Thịnh (sản phẩm hoàn toàn từ thảo dược) phù hợp với những đối tượng như phụ nữ có thai, phụ nữ sau sinh, người làm văn phòng, tài xế, người lớn và trẻ em bị táo bón lâu ngày. HÃY TRANG BỊ NGAY sản phẩm này trong gia đình của bạn. Thông tin chi tiết về sản phẩm An Trĩ Đức Thịnh TẠI ĐÂY. - Sản phẩm tiếp theo chúng tôi muốn giới thiệu tới các bạn đó là sản phẩm Bảo Niệu Đức Thịnh (sản phẩm hoàn toàn từ thảo dược) với công dụng chính tăng cường chức năng thận, yếu môn sinh lý, không tự tin trong chuyện phòng the cũng như hỗ trợ điều trị các triệu chứng đường tiết niệu như tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu, đái dầm. HÃY TRANG BỊ NGAY để lấy lại bản lĩnh đàn ông, đồng thời làm suy giảm các triệu chứng về bệnh đường tiểu. Xem thêm thông tin chi tiết về sản phẩm Bảo Niệu Đức Thịnh TẠI ĐÂY. - Bộ 3 sản phẩm Phytocine - Muốn sống chung với dịch thì không thể thiếu sản phẩm chiết xuất từ xuyên tâm liên. Viên uống, xông và xịt mũi họng với chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên và đặc biệt là Xuyên Tâm Liên giúp bảo vệ và tăng cường sức đề kháng của hệ hô hấp trước, trong và hậu covid. HÃY TRANG BỊ NGAY Phytocine cho gia đình của mình. Xem thêm thông tin chi tiết sản phẩm TẠI ĐÂY. Báo chí nói về chúng tôi: Báo 24h.com.vn, Báo Eva.vn, Báo Suckhoedoisong.vn |
Hy vọng với những thông tin chia sẻ trên đây đã giúp bạn tìm ra lời giải đáp cho thắc mắc “uống nhiều nước mà đi tiểu ít” của mình rồi. Hãy chú ý đến chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện điều độ và sử dụng Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh để có một cơ thể khỏe mạnh hơn nhé!
Bạn có bất kỳ thắc mắc nào, vui lòng để lại thông tin ngay dưới đây hoặc gọi điện tới số 087.658.8866 để được các chuyên gia của Đái dầm Đức Thịnh hỗ trợ tư vấn trực tiếp.
08/04/2022 at 15:10
Chào bác sĩ, tối hôm trước tôi có uống vài chai bia lúc 22-23h. Nhưng tôi lại không buồn tiểu, sáng sớm dậy đi tiểu mà tiểu không nhiều. Trong khi tôi thấy mọi người bình thường sau khi uống 1 hay 2 chai bia là đi đái liên tục. Cho tôi hỏi uống bia ít đi tiểu thì liệu tôi có vấn đề gì về thận hay không?
08/04/2022 at 15:12
Chào bạn. Sau khi uống nhiều rượu bia, nồng độ cồn trong máu cao đã ức chế vỏ não và một số trung tâm thần kinh điều khiển tiểu tiện, gây rối loạn ý thức nên người bệnh không có cảm giác buồn đi tiểu, có thể đây là lý do bạn không buồn tiểu. Tuy nhiên để đảm bảo sức khỏe, bạn nên định kỳ đi khám chức năng thận 6 tháng/ lần tại các chuyên khoa thận tiết niệu. Chúc bạn sức khỏe!
14/06/2021 at 12:00
Chào chuyên gia. Em năm nay 22 tuổi, có triệu chứng uống nhiều nước nhưng không đi tiểu, mỗi lần đi thì rỉ tí một và đau tức bụng rất khó chịu. Chuyên gia tư vấn thuốc nào an toàn giúp em nhé. Cảm ơn chuyên gia
14/06/2021 at 12:01
Chào bạn. Nếu nguyên nhân bạn do các bệnh về đường tiết niệu thì bạn có thể dùng Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh nhé. Sản phẩm được chiết xuất từ các thành phần tự nhiên nên an toàn và có tác động đến tận gốc căn bệnh. Không giống như kháng sinh chỉ có tác dụng giảm đau, hay tái lại và lại có tác dụng phụ khác ạ.