Làm thế nào để chữa dứt điểm chứng tiểu buốt, tiểu rắt về đêm?

Ngày viết: 24/09/2022 - Cập nhật ngày 31/10/2022.
Chuyên gia tư vấn bệnh lý Lương y: Ngô Trí Tuệ
Lương y vì sức khỏe nhân dân
GĐ Nhà thuốc Đức Thịnh Đường

Ban đêm là lúc cơ thể cần được nghỉ ngơi sau một ngày dài mệt mỏi. Tuy nhiên với những người mắc phải bệnh đường tiểu thì ban đêm là một ác mộng vì chứng tiểu rắt, tiểu nhiều về đêm. Tiểu rắt về đêm nhiều không chỉ khiến họ mất ngủ, trằn trọc, thậm chí có nhiều người bị đột quỵ vì triệu chứng này. Vậy tiểu rắt về đêm là bệnh gì và đâu là phương pháp điều trị hiệu quả? Tất cả sẽ có câu trả lời thông qua bài viết dưới đây.

Tiểu rắt về đêm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lựng giấc ngủ

Tiểu rắt về đêm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giấc ngủ

1. Triệu chứng bị tiểu buốt, tiểu rắt về đêm?

Tiểu buốt, tiểu rắt về đêm là hiện tượng người bệnh cảm thấy buồn tiểu liên tục và phải thường xuyên thức dậy nhiều lần vào ban đêm để đi tiểu. Mặt khác, lượng nước tiểu trong mỗi lần đi lại ra rất ít so với bình thường thậm chí kèm theo cảm giác rát buốt khi tiểu. Một số người nhìn thấy nước tiểu có màu vàng hoặc đục bất thường.

Tiểu đêm tiểu rắt làm cho người bệnh khó chịu, mất ngủ, bàng quang lúc nào cũng trong tình trạng căng tức. Tiểu rắt, tiểu buốt về đêm có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi đặc biệt là tuổi sau trung niên, người già. Tiểu rắt có những triệu chứng cụ thể như sau:

  • Đi tiểu nhiều lần trong đêm từ 4-5 lần, cách nhau 30 phút.
  • Cảm giác đi tiểu không hết, dòng tiểu xuất hiện đột ngột, khó chịu, người bệnh có thể bị són bất cứ lúc nào.
  • Vừa đi tiểu xong lại có cảm giác buồn tiểu nhưng không ra giọt nào.
  • Đau buốt khi tiểu, đau bụng dưới hoặc có thể sốt.

Tiểu rắt về đêm nhiều lần có thể là bệnh lý hoặc không phải là bệnh lý. Cụ thể nằm trong phần nguyên nhân gây bệnh dưới đây.

tiểu rắt về đêm

Tiểu rắt về đêm nhiều lần có thể là bệnh lý hoặc không phải là bệnh lý

2. Nguyên nhân gây tiểu rắt vào ban đêm

Khi đi tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tiểu rắt vào ban đêm, có hai nguyên nhân chính gây ra bệnh là: do bệnh lý và do thói quen sinh hoạt.

2.1. Tiểu buốt, tiểu rắt vào ban đêm do bệnh lý

Y học cổ truyền lý giải về hiện tượng tiểu buốt, tiểu rắt về đêm là do dương khí hạ hãm, ép xuống thành bàng quang, thu hẹp ống dẫn tiểu và gây cảm giác tiểu khó khăn. Thậm chí nếu dương khí ép mạnh sẽ gây vỡ mao mạch ở bàng quang và gây ra tiểu ra máu. Nguyên nhân này theo các chuyên gia đầu ngành chiếm tới 80% trường hợp mắc bệnh. Ngoài ra, còn một số bệnh lý khác có thể kể tên gây ra hiện tượng tiểu rắt, tiểu nhiều lần có thể kèm triệu chứng tiểu buốt vào ban đêm như:

  • Bệnh nhân bị u tuyến tiền liệt: U tuyến tiền liệt làm cho bộ phận này bị phình to ngăn cản dòng tiểu. Đồng thời kích thích bàng quang làm cho người bệnh đi tiểu nhiều lần đặc biệt là về đêm.
  • Bị viêm đường tiết niệu: Hay còn gọi là nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh này cũng làm ảnh hưởng đến bàng quang gây tiểu són, tiểu rắt, tiểu buốt về đêm.
  • Người bệnh bị viêm bàng quang: Bàng quang có chức năng chứa nước tiểu, khi bị viêm sẽ dẫn tới tình trạng đi tiểu không kiểm soát, tiểu rắt đặc biệt về đêm khi hệ thần kinh chỉ dẫn đang nghỉ ngơi.
  • Mắc bệnh đái tháo đường: Tiểu rắt, tiểu nhiều về đêm là một trong những biểu hiện của người bị bệnh tiểu đường. Ngoài ra người bệnh còn cảm thấy buốt rát sau mỗi lần tiểu.
  • Dấu hiệu sỏi thận: Triệu chứng ban đầu của sỏi thận là tiểu rắt về đêm, tác nhân do các viên sỏi rơi xuống niệu đạo gây tiểu rắt, tiểu nhiều lần, cảm giác buồn tiểu liên tục.
  • Viêm cổ tử cung, u xơ cổ tử cung: Bệnh thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Viêm cổ tử cung là hiện tượng viêm nhiễm ở ngoài cổ tử cung. U xơ cổ tử cung xảy ra khi các tế bào mô phát triển quá mức. Bệnh này thường có một số biểu hiện như: cảm giác đi tiểu không hết, mắc tiểu liên tục nhưng tiểu ít ở nữ, âm đạo tiết dịch và có mùi khó chịu, đau lưng, đau bụng dưới, đi tiểu nóng rát,…

2.2. Tiểu buốt, rắt vào ban đêm do thói quen sinh hoạt

Đừng quá lo lắng nếu bạn gặp phải tình trạng tiểu rắt về đêm khi lỡ rơi vào các trường hợp sau:

  • Người bệnh uống quá nhiều nước, ăn nhiều canh hoặc hoa quả mọng nước vào ban đêm.
  • Sử dụng các đồ uống chứa chất kích thích cũng là một tác nhân gây nên hiện tượng trên.
  • Vấn đề tuổi tác khiến các cơ quan trong cơ thể yếu dần: Hệ bài tiết kém, khả năng tái hấp thụ kém…
  • Một số người đang trong thời kỳ mang thai cũng dễ dẫn tới tiểu nhiều, đái rắt do thai nhi chèn ép bàng quang.
  • Tâm lý căng thẳng cũng dễ dẫn tới tiểu rắt, tiểu nhiều vào ban đêm.
  • Do tác dụng phụ của một số loại thuốc cũng có thể dẫn tới tình trạng đái rắt cả ban ngày lẫn ban đêm.

Khi bạn bị stress trong một thời gian dài, đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến bạn bị đi tiểu rắt về đêm

Khi bạn bị stress trong một thời gian dài, đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến bạn bị đi tiểu rắt về đêm

3. Tiểu buốt, tiểu rắt về đêm – làm sao để chữa dứt điểm?

3.1. Mẹo chữa tiểu buốt, tiểu rắt về đêm tại nhà

Với những triệu chứng không phải là dấu hiệu bệnh lý, bạn có thể thực hiện thay đổi cách sinh hoạt, chế độ ăn uống như sau:

  • Tập luyện bàng quang để giữ nước lâu hơn, giảm thiểu số lần đi tiểu.
  • Không nên uống quá nhiều nước vào buổi tối, đặc biệt là trước khi đi ngủ.
  • Không nên ăn các thực phẩm có chứa nhiều axit.
  • Tập thói quen đi tiểu trước khi ngủ, không nên nhịn tiểu…

3.2. Phương pháp đặc trị dứt điểm bằng đông y

Những người mắc bệnh đường tiểu, tiểu buốt, tiểu rắt về đêm cần có thuốc đặc trị dứt điểm theo cơ chế cân bằng âm dương, đẩy dương khí đi lên để chấm dứt các bệnh lý gây ra triệu chứng này. Một trong những cái tên nổi bật chữa bệnh đường tiểu đó chính là Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh.

Sản phẩm này không quá xa lạ đối với những người bị mắc bệnh đường tiểu. Có mặt trên thị trường hơn 10 năm và nhận được hơn 95% số người tin dùng và đạt hiệu quả.

Với nhiều ưu điểm như:

  • Có nguồn gốc từ thiên nhiên, các thành phần đều có trong tự nhiên;
  • Thành phần dược liệu lành tính, không gây tác dụng phụ;
  • Mọi lứa tuổi đều có thể sử dụng từ trẻ em, người già, phụ nữ mang thai;
  • Chữa dứt điểm tình trạng tiểu nhiều về đêm, tiểu rắt, tiểu buốt;
  • Giúp giấc ngủ sâu và ngon hơn;
  • Cải thiện và tăng cường các chức năng hệ bài tiết….

Mọi thông tin chi tiết liên quan tới sản phẩm Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh mời các bạn truy cập VÀO ĐÂY.

Bảo bối cho người bị đi tiểu rắt, tiểu đêm, tiểu nhều lần - Đái dầm Đức Thịnh

Bảo bối cho người bị đi tiểu rắt, tiểu đêm, tiểu nhiều lần – Đái dầm Đức Thịnh

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh hoàn toàn có thể điều trị dứt điểm tình trạng bệnh. Điều người bệnh cần là sử dụng sản phẩm đúng quy trình và không dùng chung với các sản phẩm thuốc khác.

Không phải ngẫu nhiên một sản phẩm lại được nhiều người bệnh tin tưởng mà cần một quá trình khẳng định chất lượng. Những người mắc chứng tiểu rắt về đêm nếu chưa tìm được cho mình một phương pháp điều trị dứt điểm thì hãy: Gọi điện đến số Hotline 087.658.8866 hoặc điền thông tin dưới FORM đăng ký để được tư vấn giải đáp chi tiết hơn.

>>> XEM THÊM:

Bị tiểu buốt tiểu rắt uống thuốc gì cho nhanh khỏi?

Cách trị tiểu rắt tiểu buốt bằng rau mồng tơi có hiệu quả?

Bệnh tiểu rắt ở nam giới có gây nguy hiểm không?

Tình trạng tiểu rắt và ngứa vùng kín

Bài viết này có hữu ích không?

    ĐỂ LẠI NHU CẦU TƯ VẤN

    Đăng ký tư vấn

    Các bài viết khác

    2 Bình luận cho bài viết “Làm thế nào để chữa dứt điểm chứng tiểu buốt, tiểu rắt về đêm?”

    1. Thanh Dũng
      12/05/2022 at 14:02

      Tôi 47 tuổi, một tháng nay tôi đi tiểu nhiều, ngày đi từ 6 đến 7 lần, đêm có lúc 5 lần. Tôi không đau ốm gì, xét nghiệm máu và nước tiểu không sao. Xin hỏi bác sĩ tôi có bị làm sao không ạ?

      • Nhà thuốc Đức Thịnh Đường
        12/05/2022 at 14:04

        Chào bạn.

        Về số lần đi tiểu ban ngày đi tiểu 6-7 lần là bình thường. Riêng chỉ có ban đêm tiểu 5 lần thì đúng là có bất thường. Có nhiều nguyên nhân gây ra tiểu đêm nhiều lần. Ở nam giới, cần tìm các nguyên nguyên nhân thường gặp như: nhiễm trùng đường tiểu, phì đại tuyến tiền liệt, chứng mất ngủ,… Vậy bạn nên khám bác sĩ chuyên khoa thận – niệu để tìm nguyên nhân chính xác. Bạn có thể sẽ làm thêm một số xét nghiệm để chẩn đoán bệnh như hồng cầu, bạch cầu niệu, cấy nước tiểu, siêu âm hệ tiết niệu, xét nghiệm ure, creatinin máu… Chúc bạn nhiều sức khoẻ!

    Gửi ý kiến của bạn



    Gọi ngay
    Messenger
    Tư vấn