Nguyên nhân đi tiểu bị đau buốt vùng kín ở phụ nữ là do đâu?

Ngày viết: 05/10/2022 - Cập nhật ngày 23/04/2024.

Tác giả: Bác sĩ – Lương y Ngô Thị Hoài Mỹ

Biên tập: Khánh Toàn

Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu là những triệu chứng bất thường ở bàng quang, thận tiết niệu. Những hiện tượng này thường xảy ra ở nữ giới trong quá trình mang thai, sinh con, mãn kinh. Vậy hiện tượng đi tiểu bị đau buốt vùng kín ở phụ nữ là bệnh gì? Nguyên nhân đi tiểu bị buốt vùng kín phụ nữ do đâu và cách chữa đau rát vùng kín khi đi tiểu như thế nào hiệu quả? Tại bài viết dưới đây, hãy cùng với Bác sĩ – Lương y Ngô Thị Hoài Mỹ đi tìm hiểu về vấn đề này một cách chi tiết và kỹ lưỡng nhất!

1. Nguyên nhân đi tiểu thấy bị buốt vùng kín ở phụ nữ là do đâu?

đái gần xong bị buốt, con gái đi tiểu bị buốt, Hiện tượng đi tiểu bị buốt vùng kín ở phụ nữ là bệnh gì, sau khi tiểu xong bị buốt, đi vệ sinh bị đau vùng kín, đi tiểu gần hết thấy buốt

Hiện tượng đi tiểu bị buốt vùng kín ở phụ nữ là bệnh gì? Cách chữa tiểu buốt như thế nào?

1.1. Đi tiểu mà bị buốt vùng kín ở phụ nữ có thể đến từ việc viêm đường tiết niệu

Viêm đường tiết niệu là nguyên nhân gây đi tiểu buốt ở phụ nữ hàng đầu. Do cấu tạo đường niệu đạo của nữ giới ngắn, thẳng và gần hậu môn nên các vi khuẩn (đặc biệt là E.Coli) dễ dàng xâm nhập gây viêm niệu đạo sau đó di chuyển lên các bộ phận khác của hệ tiết niệu và gây viêm đường tiết niệu. 

Viêm đường tiết niệu gây ra bệnh tiểu buốt, tiểu rắt và một số biểu hiện khác như:

  • Đi tiểu gần xong bị buốt;
  • Đi tiểu bị buốt vùng kín phụ nữ;
  • Tiểu rắt nhiều lần trong ngày;
  • Ngứa ngáy vùng kín;
  • Nước tiểu nóng ở nữ giới;
  • Đau bụng dưới, bị đau khi đi tiểu và khi quan hệ tình dục.
Hiện tượng đi tiểu bị buốt vùng kín ở phụ nữ là bệnh gì, đái bị buốt là bệnh gì, đi đái bị đau buốt, đi đái xong bị đau buốt

Đi tiểu đau buốt vùng kín ở phụ nữ cảnh báo nguy cơ mắc bệnh viêm đường tiết niệu. Đây là chứng bệnh chính gây ra đi tiểu bị rát vùng kín, tiểu đau buốt ở chị em phụ nữ

1.2. Sỏi đường tiết niệu khiến cho việc đi tiểu bị buốt vùng kín ở phụ nữ

Các bệnh về sỏi đường tiết niệu như sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo đều có thể là nguyên nhân gây đi tiểu buốt, đau buốt vùng kín khi đi tiểu. Sỏi được tạo ra từ các khoáng chất trong nước tiểu kết tinh lại.

Sỏi di chuyển trong hệ tiết niệu gây kích thích niêm mạc đường tiết niệu, tổn thương thận, bàng quang, niệu đạo khiến nữ giới đi tiểu khó khăn, buốt đường tiểu và các triệu chứng khác như:

  • Tiểu ra máu, ra mủ;
  • Đau thắt lưng, đau bụng dưới, bị đau rát khi đi tiểu;
  • Bí tiểu, tiểu rắt, phải rặn tiểu.

1.3. Viêm bàng quang có thể tạo cảm giác buốt vùng kín cho phụ nữ khi đi tiểu

Viêm bàng quang là bệnh lý thường gặp nhất ở viêm đường tiết niệu, chiếm tới 50% và nguyên nhân chính vẫn là do vi khuẩn. Viêm bàng quang gây ra tình trạng tiểu ra máu, nước tiểu đục, đau buốt sau khi đi tiểu, nhanh buồn tiểu, đi tiểu nhiều lần trong ngày,…

Hiện tượng đi tiểu bị buốt vùng kín ở phụ nữ là bệnh gì?; đi đái buốt ở nữ là bệnh gì; đi tiểu buốt ở phụ nữ là bệnh gì

Viêm bàng quang gây ra tình trạng tiểu ra máu, nước tiểu đục, tiểu đau rát hoặc nóng buốt đường tiểu nữ giới

1.4. Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm phụ khoa cũng có thể gây ra đi tiểu bị đau buốt ở phụ nữ. Một số bệnh viêm nhiễm phụ khoa phổ biến nhất là viêm âm đạo, nấm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung, u xơ tử cung, viêm nội mạc tử cung,…Những bệnh viêm nhiễm phụ khoa không chỉ gây ra đi tiểu buốt rát ở nữ giới mà còn đi kèm các dấu hiệu:

  • Ra nhiều khí hư bất thường và mùi hôi lạ;
  • Vùng kín bị đau khi quan hệ tình dục;
  • Đi tiểu ra máu, đi tiểu nhiều lần, hay đi tiểu trong thời gian ngắn.
đi tiểu đau buốt vùng kín, Hiện tượng đi tiểu bị buốt vùng kín ở phụ nữ là bệnh gì, đi đái bị sót ở nữ giới; đi tiểu đau buốt ở phụ nữ là bệnh gì

Hiện tượng đi tiểu bị buốt vùng kín ở phụ nữ là bệnh gì? Viêm phụ khoa gây tiểu buốt, ngứa ngáy, đi tiểu bị rát ở nữ giới

Bạn đang gặp phải tình trạng đi tiểu buốt như thế nào? Hãy liên hệ ngay với nhà thuốc để được tư vấn chính xác nhất!

nút tư vấn cho tôi - Đái dầm Đức Thịnh

2. Khi đi tiểu bị đau buốt vùng kín ở phụ nữ phải làm sao?

Có rất nhiều cách để khắc phục hiện tượng đi tiểu bị buốt vùng kín ở phụ nữ như dùng phương pháp dân gian, Tây y, Đông y,…Tuy nhiên cần căn cứ vào từng nguyên nhân, mức độ bệnh mà lựa chọn cách trị đi tiểu buốt sao cho phù hợp.

2.1. Cách chữa bị đau buốt vùng kín khi đi tiểu tại nhà cho phụ nữ bằng mẹo dân gian

Nếu đi tiểu bị đau buốt vùng kín ở phụ nữ thì chị em có thể tìm đến phương pháp dân gian tại nhà. Một trong những mẹo dân gian sau phù hợp với bệnh nhẹ, mới khởi phát

2.1.1. Trị tiểu xong bị buốt vùng kín ở phụ nữ bằng bí xanh

Bí xanh có vị ngọt, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giải độc, tiêu viêm,…

Cách sử dụng bí xanh chữa tiểu buốt:

  • Gọt vỏ 250g bí xanh, bỏ ruột, cắt thành từng miếng nhỏ;
  • Xay nhuyễn bí xanh với 150ml nước sôi để nguội rồi uống trực tiếp;
  • Uống 2 lần sáng và tối để thấy giảm tiểu buốt đáng kể. 
Bí xanh có vị ngọt, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giải độc, tiêu viêm

Cách chữa đau buốt vùng kín khi đi tiểu đơn giản từ bí xanh có giúp thanh nhiệt, lợi tiểu, giải độc, tiêu viêm

2.1.2. Trị đi tiểu xong thấy buốt vùng kín ở phụ nữ bằng râu ngô

Râu ngô có vị ngọt, tính bình, tác dụng lợi tiểu, giải nhiệt, được dùng để điều trị sỏi tiết niệu, viêm đường tiết niệu hiệu quả. Nhờ đó râu ngô trị tiểu buốt rất tốt.

Cách sử dụng:

  • Rửa sạch 100g râu ngô rồi cho vào nồi nước 100ml đun sôi nhỏ lửa.
  • Đun khoảng 10 – 15 phút rồi tắt bếp.
  • Chắt lấy nước uống vào hai buổi sáng và tối trước bữa ăn.

Nước râu ngô lành tính cho cả trẻ em và phụ nữ mang thai, đang cho con bú vì thế chị em có thể yên tâm khi sử dụng để chữa tiểu buốt.

Râu ngô vị ngọt, tính bình, tác dụng lợi tiểu, giải nhiệt, được dùng để điều trị sỏi tiết niệu, viêm đường tiết niệu , đi vệ sinh bị buốt cô bé

Râu ngô vị ngọt, tính bình, tác dụng lợi tiểu, giải nhiệt, được dùng để điều trị sỏi tiết niệu, viêm đường tiết niệu

2.1.3. Bột sắn dây chữa đi tiểu bị buốt vùng kín ở nữ giới

Bột sắn dây là nguyên liệu quen thuộc được sử dụng để giải nhiệt, trị nóng trong người, mẩn ngứa, nhiệt miệng,…Bột sắn dây có vị ngọt mát, bổ kinh phế, tỳ, bàng quang, tác dụng thanh nhiệt, thông tiểu, thông đường tiết niệu,…

Cách sử dụng: Pha 10g bột sắn dây nguyên chất với nước ấm uống hàng ngày.

Kiên trì uống mỗi ngày 1 cốc và trong 10 ngày sẽ thấy chứng tiểu buốt, tình trạng bị đau buốt khi đi tiểu được cải thiện một cách đáng kể.

Bột sắn dây có vị ngọt mát, bổ kinh phế, tỳ, bàng quang, tác dụng thanh nhiệt, thông tiểu, thông đường tiết niệu

Bột sắn dây có vị ngọt mát, bổ kinh phế, tỳ, bàng quang, tác dụng thanh nhiệt, thông tiểu, thông đường tiết niệu

2.2. Cách chữa đi tiểu bị buốt vùng kín tại nhà cho phụ nữ với sản phẩm thảo dược an toàn và hiệu quả

Các mẹo dân gian ở trên chỉ có tác dụng cải thiện triệu chứng chứ chưa tác động vào tận gốc nguyên nhân gây tiểu buốt, do đó hiệu quả thường không kéo dài. Bên cạnh đó, cách thực hiện phức tạp và mất nhiều thời gian. Do đó hiện nay, nhiều người có xu hướng tìm kiếm và sử dụng các sản phẩm thuốc trị đi tiểu buốt có nguồn gốc thảo dược để đẩy lùi tình trạng này. Trong đó, phương pháp Đông y tập trung điều trị bệnh từ gốc nên không chỉ giảm triệu chứng mà còn ngăn ngừa bệnh tái phát.

Tiêu biểu trên thị trường hiện nay có sản phẩm Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh dạng thuốc nước siro cho trẻ từ 1 tuổi trở lên. Sản phẩm có thành phần là sự kết hợp của 7 vị thảo dược chính: Đương quy, Đảng sâm, Tang phiêu tiêu, Quy bản, Phục linh, Cam thảo, Viễn chí có tác dụng:

  • Cân bằng âm dương trong cơ thể;
  • Bổ khí, tăng cường chức năng chế ước bàng quang;
  • Tăng cường chức năng thận.

Nhờ đó, thuốc có khả năng điều trị tiểu buốt, tiểu rắt, phòng ngừa bệnh tái phát mà không để lại tác dụng phụ. Ngoài ra, Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh còn điều trị hiệu quả các rối loạn tiểu tiện khác như: Đái dầm, tiểu són, tiểu không tự chủ, tiểu nhiều lần, tiểu đêm,…

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh nguồn gốc thảo dược điều trị đái dầm, giảm triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh nguồn gốc thảo dược điều trị đái dầm, giảm triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt

nút đặt mua ngay - Đái dầm Đức Thịnh

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh được điều chế thành dạng thuốc nước siro, mùi vị dễ chịu, tiện lợi khi sử dụng, tiết kiệm tối đa chi phí và thời gian điều trị, hoàn toàn an toàn cho trẻ nhỏ từ 1 tuổi trở lên và phụ nữ sau sinh.

Thuốc trị đái dầm Đức Thịnh được Bộ Y Tế cấp phép sản xuất và lưu hành toàn quốc, hàng tháng được các Sở Y tế kiểm nghiệm chất lượng nên mang lại sự yên tâm cho người dùng. Sản phẩm đã nhận được nhiều giải thưởng danh giá như: “SẢN PHẨM HÀNG HÓA, DỊCH VỤ TIN DÙNG NĂM 2011”, “TOP 10 THƯƠNG HIỆU HÀNG ĐẦU VIỆT NAM NĂM 2022”.

5. Kết luận

Qua bài viết trên đây, hy vọng các bạn đã hiểu hơn về triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị tình trạng đi tiểu bị đau buốt vùng kín ở phụ nữ. Để đảm bảo sức khỏe, chị em cần có thói quen sinh hoạt tốt, tự chăm sóc tại nhà và thăm khám sức khỏe định kỳ khi có dấu hiệu bất thường. Nếu như còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến bệnh lý, sản phẩm điều trị bệnh, cách đặt hàng chính hãng, chương trình khuyến mãi hiện nay,…bạn hãy gửi thông tin tại Form đăng ký tư vấn bên dưới hoặc liên hệ ngay tới Hotline 087.658.8866 để được các chuyên gia đến từ Thuốc Trị Đái Dầm Đức Thịnh tư vấn cho bạn trong thời gian sớm nhất!

Bài viết này có hữu ích không?

    ĐĂNG KÝ THÔNG TIN TƯ VẤN

    Khách hàng đăng ký vui lòng gửi chính xác thông tin để nhà thuốc liên hệ tư vấn trực tiếp!

    Các bài viết khác

    4 Bình luận cho bài viết “Nguyên nhân đi tiểu bị đau buốt vùng kín ở phụ nữ là do đâu?”

    1. Hồng Nhung
      15/04/2022 at 14:05

      Chào bác sĩ. Hiện khoảng 3 ngày gần đây cháu bị đi tiểu buốt kèm đau bụng bên phải. Bác sĩ cho cháu hỏi đó là bệnh gì ạ?

      • Nhà thuốc Đức Thịnh Đường
        15/04/2022 at 14:06

        Tiểu buốt, đau bụng dưới bên phải có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý vùng chậu và ổ bụng. Vùng bụng dưới của phụ nữ có liên quan trực tiếp đến cơ quan sinh sản. Bạn gặp phải tình trạng như trên có thể do viêm ruột thừa, mang thai ngoài tử cung, u xơ tử cung, u xơ buồng trứng, hoặc viêm đường tiết niệu: viêm bàng quang, niệu đạo, sỏi tiết niệu,.. Vì vậy, khi cơn đau bụng dưới và tiểu buốt kéo dài và xuất hiện những biểu hiện bất thường bạn nên tìm gặp bác sĩ để được thăm khám và có biện pháp xử lý kịp thời.

    2. Trần Ngọc Huyền
      21/01/2022 at 10:30

      Tiểu buốt, đi tiểu nhiều nhưng ít nước có phải bị viêm tiết niệu không? Nhờ bác sĩ tư vấn giúp và thuốc điều trị nào an toàn?

      • Nhà thuốc Đức Thịnh Đường
        21/01/2022 at 10:31

        Chào bạn. Tiểu buốt, tiểu nhiều nhưng lượng nước tiểu ít là dấu hiệu của viêm đường tiết niệu, bệnh phụ khoa hoặc bệnh lậu bạn nhé. Bạn nên tham khảo ý kiến người có chuyên môn và đi khám nếu tình trạng kéo dài ạ.

    Gửi ý kiến của bạn