Đái dầm là tình trạng có thể xuất hiện ở bất cứ đối tượng nào từ người lớn cho đến trẻ nhỏ. Với những trẻ dưới 5 tuổi, đái dầm là biểu hiện sinh lý bình thường, tuy nhiên trên 5 tuổi mà vẫn bị đái dầm thì đó là bệnh lý. Vậy hay đái dầm là bệnh gì? Triệu chứng của bệnh đái dầm là gì?  Mời các bạn xem thêm TẠI ĐÂY

Triệu chứng của bệnh đái dầm là người bệnh xuất hiện tình trạng tiểu không tự chủ trong khi ngủ từ 2 lần / 1 tháng trở lên và kéo dài liên tục từ 3 tháng đổ lên. Đái dầm là tình trạng tiểu tiện không tự chủ xảy ra vào lúc ngủ. Nguyên nhân gây nên tình trạng này xuất phát từ 2 nhóm nguyên nhân chính là: nguyên nhân tâm lý và nguyên nhân bệnh lý. Xem chi tiết TẠI ĐÂY

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đái dầm ở trẻ nhỏ. Bạn nên chú ý những nguyên nhân hiện tượng đái dầm ở trẻ em như: Yếu tố di truyền, Không sản xuất đủ hormone chống lợi tiểu ADH, Chậm phát triển, khả năng chế ước bàng quang của trẻ hoạt động không hiệu quả đây là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng đái dầm ở trẻ. Xem chi tiết TẠI ĐÂY

Có! Bệnh đái dầm hoàn toàn có thể được chữa trị dứt điểm. Hãy cùng xem những chia sẻ của khách khàng sau khi sử dụng sản phẩm thuốc điều trị Đái dầm Đức Thịnh TẠI ĐÂY

Bệnh đái dầm ở người lớn là biểu hiện lâm sàng của rối loạn chức năng các cơ quan trong cơ thể. Nói chung, nó có liên quan mật thiết đến đường tiết niệu: thận, bàng quang, niệu đạo, tiền liệt tuyến,…

Nếu tần suất xuất hiện chỉ thỉnh thoảng mới có một lần thì bạn không có gì phải lo lắng. Bởi đó có thể chỉ đơn giản là các nguyên nhân sinh lý: uống quá nhiều nước, bia rượu, căng thẳng, hoạt động thể chất quá mức,… Tuy nhiên, nếu đái dầm nhiều lần, thường xuyên thì đó thực sự là mối quan tâm cần ưu tiên. Xem thêm TẠI ĐÂY

Triệu chứng của bệnh đái dầm ở người lớn cũng không có gì khác biệt so với triệu chứng ở trẻ em. Với các dấu hiệu xuất hiện tình trạng tiểu không tự chủ trong khi ngủ từ 2 lần / 1 tháng trở lên và kéo dài liên tục từ 3 tháng đổ lên. Đái dầm là tình trạng tiểu tiện không tự chủ xảy ra vào lúc ngủ.

Rối loạn khả năng chế ước của bàng quang chiếm tới hơn 80% nguyên nhân gây bệnh. Sau đó là các nguyên nhân tiếp theo như:

Rối loạn hormone: Công dụng của Hormone ADH là chống lợi tiểu. Do đó, hormone này sẽ được tiết ra nhiều hơn mức bình thường trước khi bạn đi ngủ. Tuy nhiên, đối với người bị rối loạn hormone thì hormone ADH sẽ tiết ra ít hơn. Từ đó dẫn đến hiện tượng tiểu đêm hay đái dầm. Triệu chứng này thường xuất hiện ở bệnh nhân bị chứng đái tháo đường.

Người mắc chứng rối loạn thần kinh dẫn đến tình trạng mệt mỏi, ngủ li bì, không tỉnh giấc.
Táo bón cũng có thể dẫn đến tình trạng bàng quang bị kích thích.

Viêm đường tiết niệu: đường tiểu của người bệnh bị nhiễm trùng nên bệnh nhân luôn cảm thấy khó chịu, mất cảm giác bàng quang và gây ra chứng đái dầm.

Do bàng quang nhỏ hơn bình thường nên không đủ khả năng chứa nước tiểu kéo dài suốt một đêm.

Để chữa được bệnh đái dầm ở người lớn mời các bạn tham khảo sản phẩm Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh hoặc sản phẩm Bảo Niệu Đức Thịnh. Xem thêm sản phẩm này TẠI ĐÂY