Chị Thùy Dung, 32 tuổi, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh chia sẻ câu chuyện mà chị dùng cụm từ “ác mộng của gia đình” để mô tả về thời gian bé Bin (13 tuổi), con trai đầu lòng của chị, mắc bệnh đái dầm.
Bin bị đái dầm từ lúc lên 3 tuổi. Ban đầu, chị đưa bé đi khám thì bác sĩ nói rằng đó là chuyện bình thường, không phải lo lắng vì lớn lên bé sẽ tự khỏi. Tuy nhiên, khi Bin lên 4 tuổi rồi 5 tuổi, bé vẫn đái dầm, thậm chí đái nhiều hơn. Chị bắt đầu lo lắng nhưng nhiều người bạn vẫn tiếp tục trấn an chị và vì vậy, chị không sử dụng bất kỳ biện pháp gì để chữa bệnh cho con.
Ác mộng gia đình bắt đầu xảy ra khi Bin vào lớp 1. Chồng chị bắt đầu sốt ruột khi thấy bé đã vào tiểu học, đã có nhận thức tốt nhưng vẫn bị đái dầm thường xuyên, lúc này anh đã bàn với chị về phương pháp chữa bệnh cho con.
Tuy nhiên, là người bảo thủ và không thể chấp nhận được con trai mình mắc bệnh, chị vẫn bảo lưu ý kiến là bé sẽ tự khỏi và con chị không sao hết. Trong khi đó, chồng chị lên mạng tìm hiểu và khẳng định hiện tượng của Bin là bệnh, không phải chuyện bình thường nữa và cần phải chữa càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, chị Dung kiên quyết không chịu, điều này khiến cho vợ chồng chị bắt đầu xảy ra tranh cãi, có lúc rất gay gắt.
Thậm chí, đã có lúc chồng chị nói rằng chị không xứng đáng là một người mẹ, 2 vợ chồng giận nhau không nói chuyện cả tuần trời. Do quá lo lắng cho con nên mặc chị phản đối chồng chị quyết định sử dụng phương pháp riêng của mình như không cho Bin uống nước nhiều, bắt Bin đi vệ sinh trước khi ngủ, liên tục ép Bin ăn canh rau ngót v.v.
Dù vậy, tình trạng đái dầm của Bin vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm, thậm chí ngày một tăng lên. Chồng chị bắt đầu nổi cáu và quát mắng con. Thương con, chị Dung nhiều lần đứng ra tranh cãi với chồng để bảo vệ con, khiến cho gia đình lúc nào cũng trong không khí căng thẳng và ngột ngạt.
Dần dần, Bin từ đứa trẻ hoạt bát trở nên hay buồn rầu và lo lắng, có biểu hiện của sự sợ hãi khi ở cùng với bố. Những dấu hiệu trầm tư u uất của Bin càng trở nên rõ ràng hơn khi bé lên lớp 2. Bin ít nói, thường chỉ thủi lủi 1 mình và dễ cáu bẳn. Chị Dung vẫn còn nhớ như in ngày cô giáo chủ nhiệm của Bin hẹn gặp chị tại trường. Từng lời nói của cô giáo như sét đánh ngang tai chị.
Cô giáo nói rằng không biết ở nhà Bin có khác lúc ở lớp không nhưng với những biểu hiện ở lớp của Bin cô lo rằng có thể Bin bị bệnh tự kỷ. Ở lớp Bin không chơi với bất kỳ ai. Con luôn ngồi một mình và chỉ chơi tại chỗ của con. Cô giáo đến hỏi chuyện con cũng không muốn trả lời. Và khi không hài lòng một điều gì đó thì con phản ứng rất dữ dội. Đặc biệt con rất hay bị đái dầm. Cô nghĩ rằng gia đình nên đưa con đi khám. Nghe những lời này, chị Dung như muốn chết đứng. Tối hôm đó chị quyết định về bàn bạc với chồng để đưa con đi khám.
Tại bệnh viện, bác sĩ chẩn đoán con trai chị bị bệnh đái dầm và có dấu hiệu của bệnh tự kỷ. Và có thể, bệnh tự kỷ của con nguyên nhân xuất phát từ bệnh đái dầm của con. Lý do bác sĩ nói vậy bởi vì thông thường, khi trẻ bị đái dầm cha mẹ thường có thói quen quát mắng, dọa nạt trẻ. Bạn bè cùng trang lứa thì lại trêu đùa chế giễu khiến trẻ xấu hổ và mặc cảm. Lâu dần nếu cha mẹ không để ý trẻ đã bị tự kỷ lúc nào mà không hay.
Và việc quan trọng bây giờ vợ chồng chị cần làm đó là kiên trì điều trị triệt để bệnh đái dầm cho con và cùng con hòa nhập lại với cộng đồng. Nghe những gì bác sĩ chia sẻ, chị Dung biết mình đã sai. Chị tự trách mình đã quá coi thường căn bệnh đái dầm và để cho con mình sống với nỗi khổ trong suốt bao năm qua.
Cũng ngày khám đó, vợ chồng chị được bác sĩ giải thích cặn kẽ về nguyên nhân gây nên bệnh đái dầm và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Nghe bác sĩ giải thích chị mới hiểu, theo lý giải của Đông y thì nguyên nhân của bệnh đái dầm là do chức năng của phổi yếu cùng với hệ thần kinh thực vật chưa ổn định gây ra hoạt động chế ước của bàng quang bị rối loạn.
Thông thường bàng quang ở trẻ chứa nước tiểu tới một ngưỡng nào đó sẽ tự động co bóp và tống nước tiểu ra ngoài. Khi lớn lên, hệ thần kinh trẻ sẽ hoàn thiện, việc phát tín hiệu bàng quang đầy nước tiểu và gửi tín hiệu hệ thần kinh tự động bài xuất nước tiểu vào đúng thời điểm và đúng nơi để đi tiểu sẽ trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên khi chức năng chế ước của bàng quang bị rối loạn, trẻ sẽ không kiểm soát được việc đi tiểu, gây ra hiện tượng tiểu không kiểm soát được.
Bác sĩ cũng chia sẻ với vợ chồng chị rằng việc chữa bệnh đái dầm ở trẻ nếu để càng lâu sẽ càng khó chữa. Chữa bệnh đái dầm cho trẻ 4 tuổi sẽ dễ hơn rất nhiều so với trẻ đã 10 tuổi. Rất nhiều cha mẹ do mải làm hoặc vì rất nhiều lý do khác mà không để ý tới con khiến cho điều trị bệnh đái dầm của con trở nên chậm trễ và vì vậy khó khăn hơn rất nhiều. Nghe lời bác sĩ nói mà chị Dung lòng quặn thắt, chỉ mong việc chị đưa con đi khám dù đã muộn nhưng vẫn còn kịp. Vợ chồng chị đều nhờ cậy bác sĩ giúp Bin sớm thoát khỏi căn bệnh này.
Sau tất cả những chia sẻ, bác sĩ kê cho bé Bin 01 liệu trình Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh về uống. Bác sĩ có dặn vợ chồng chị. Đây là thuốc Đông y, có thể giúp con trai chị khỏi hẳn bệnh đái dầm mà không có tác dụng phụ. Tuy nhiên, gia đình và cháu cần phải thật sự kiên trì thì mới khỏi được bệnh. Ngoài ra, trong quá trình điều trị cho con, cha mẹ tuyệt đối không được quát mắng nếu con có chót đái dầm, đồng thời cần dành nhiều thời gian chơi đùa và trò chuyện cùng với con để hiểu con hơn. Giúp con dần hòa nhập vào với cộng đồng. Mừng như bắt được vàng, vợ chồng chị cảm ơn bác sĩ và quyết tâm đồng hành cùng con giải quyết tận gốc căn bệnh này cũng như tìm lại sự vui vẻ, năng động như trước đây.
Chị Dung chia sẻ: Thời gian đầu, khi mới điều trị cho con cả bố mẹ và con đều cảm thấy rất khó khăn. Chồng tôi thì thường xuyên đay nghiến vì tôi bảo thủ nên Bin mới bị bệnh nặng đến thế. Tôi thì trách chồng vì hay quát mắng con. Con thì không chịu hợp tác uống thuốc. Bố thì mệt mỏi vì phải dỗ dành con, cố gắng để hiểu con hơn. Thời gian đó thực sự vô cùng áp lực với gia đình chị. Nhưng rồi mọi khó khăn cũng đều được đền đáp. Hiện nay, sau hơn 30 ngày điều trị bằng Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh, con trai chị đã vui vẻ hòa đồng cùng bạn bè, và hoàn toàn không còn bị bệnh đái dầm nữa. Nhìn con khỏe mạnh, vui chơi cùng bạn bè chị Dung tự hứa với bản thân mình sẽ không bao giờ được chủ quan với bất kỳ điều gì về con. Cũng mong rằng qua câu chuyện mà chị chia sẻ, sẽ không còn bất kỳ cha mẹ nào chủ quan về bệnh đái dầm ở trẻ nhỏ nữa.
Bạn có thể tham khảo thêm các bài viết về bệnh đái dầm ở trẻ em tại đây:
Ăn gì trị đái dầm? 7 món ăn siêu tốt hỗ trợ điều trị bệnh tiểu dầm!
Nguyên nhân đái dầm ở trẻ em là gì?
7 Mẹo trị đái dầm ở trẻ em an toàn và hiệu quả nhất!
Thuốc trị đái dầm cho trẻ em hiệu quả tốt nhất hiện nay!
Nếu cha mẹ còn bất cứ thắc mắc gì liên quan đến tình trạng bệnh lý đái dầm, sản phẩm điều trị bệnh, cách đặt hàng chính hãng, chương trình khuyến mãi hiện nay,…bạn hãy gửi thông tin tại Form đăng ký tư vấn bên dưới hoặc liên hệ ngay tới Hotline 087.658.8866 để được các chuyên gia đến từ Thuốc Trị Đái Dầm Đức Thịnh tư vấn trong thời gian sớm nhất!
Bài viết này có hữu ích không?
Để lại một bình luận