Đái dầm ban đêm ở trẻ nhỏ là hiện tượng vô cùng bình thường. Tuy nhiên, sau 5 tuổi mà trẻ vẫn đái dầm khi ngủ thì đó lại là hiện tượng bất thường. Vậy trẻ đái dầm ban đêm phải làm sao? Trước hết cần xem xét nguyên nhân và tìm giải pháp điều trị kịp thời, tránh những ảnh hưởng đến tâm lý hay sinh hoạt của trẻ.
Đái dầm ban đêm ở trẻ là bệnh gì?
Đái dầm ban đêm ở trẻ là tình trạng trẻ đi tiểu tiện không kiểm soát. Tình trạng này xuất hiện vào ban đêm khi trẻ đã say giấc và không đáp ứng được các nhu cầu tự nhiên mà cơ thể yêu cầu.
Nếu hiện tượng đái dầm xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi thì không phải là vấn đề đáng lo ngại, bởi trẻ nhỏ trong độ tuổi này cơ thể đang hoàn thiện vì thế chức năng của một số bộ phận trong cơ thể chưa ổn định, trong đó có bàng quang, hệ tiết niệu hay hệ thần kinh.
Tuy nhiên với trẻ trên 5 tuổi mà vẫn đái dầm thì được xác định là do bệnh lý cần điều trị. Việc điều trị phụ thuộc rất nhiều vào nguyên nhân gây ra bệnh đái dầm của trẻ.

Đái dầm ở trẻ sẽ tự khỏi khi trẻ lớn lên nhưng quá 5 tuổi mà vẫn đái dầm thì có thể do bệnh lý nào đó
Nguyên nhân trẻ bị đái dầm ban đêm
Để giải thích hiện tượng đái dầm ở trẻ em có thể theo quan điểm của Đông y. Theo đó, nguyên nhân đái dầm ở trẻ em là do chức năng chế ước của bàng quang suy yếu cộng với hệ thần kinh thực vật bị rối loạn gây ra bệnh đái dầm.
Sự rối loạn chức năng chế ước của bàng quang là nguyên nhân chính khiến trẻ hay đái dầm ban đêm. Những nguyên nhân này khiến cho bàng quang của trẻ hoạt động không hiệu quả. Có một số nguyên nhân phổ biến như:
- Do di truyền: Với những trẻ có cha hoặc mẹ, hoặc cả cha và mẹ từ nhỏ bị bệnh đái dầm thì khả năng rất cao là con khi sinh ra cũng bị đái dầm.
- Do rối loạn hormone ADH trong cơ thể: Khi ngủ cơ thể thường sản xuất ra hormon chống bài niệu để hạn chế nhu cầu đi tiểu. Tuy nhiên với những trẻ mà cơ thể sản xuất không đủ hormon ADH thì bàng quang sẽ bị quá tải do sự bài tiết nước tiểu bị giảm. Nếu trẻ không nhận thức được tín hiệu bàng quang đầy và thức dậy đi vệ sinh thì sẽ đái dầm.
- Do bàng quang nhỏ hơn bình thường: Nhiều trẻ dù đã ở tuổi vị thành niên nhưng bàng quang chưa được hoàn thiện về chức năng, do đó sức chứa bị hạn chế hơn bình thường. Khi lượng nước tiểu vượt quá khả năng lưu giữ cùng với việc trẻ ngủ say dẫn đến tình trạng đái dầm.
- Do nhiễm trùng đường tiểu: Niệu đạo là nơi dẫn từ bàng quang và gần với hậu môn. Khu vực này bị nhiễm trùng khiến cho vi khuẩn có điều kiện thuận lợi xâm nhập vào bàng quang ảnh hưởng đến chức năng bàng quang gây đái dầm.
- Chứng ngưng thở khi ngủ: Đây là hiện tượng hô hấp bị rối loạn trong lúc ngủ khiến trẻ ngủ mê man, các noron thần kinh bị tổn thương khiến các tín hiệu đi tiểu của trẻ bị rối loạn.
- Trẻ táo bón nhiều, béo phì, bệnh tiểu đường: Đây là những nguyên nhân gây kích thích bàng quang,…

Táo bón mạn tính gây chèn ép bàng quang khiến trẻ bị đái dầm
Cách trị đái dầm: Bố mẹ hãy giúp trẻ vượt qua nỗi sợ này
Nhiều cha mẹ cảm thấy mệt mỏi với căn bệnh đái dầm của con mình. Việc trẻ đái dầm khi ngủ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giấc ngủ, đồng hồ sinh học cơ thể của trẻ và phiền phức khi phải tốn công làm sạch chăn, đệm… Về lâu dài bệnh đái dầm ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý trẻ, xói mòn lòng tự tin và cả tâm lý lo sợ kéo dài. Vậy trẻ đái dầm ban đêm phải làm sao?
Lạm dụng thuốc kháng sinh chỉ khiến cho sức đề kháng của trẻ bị giảm sút thậm chí có nguy cơ phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm, hoặc thậm chí là tử vong. Do đó, mẹ không nên tùy tiện cho bé sử dụng kháng sinh để chữa bệnh đái dầm cho trẻ.
Vậy ăn gì trị đái dầm? Nhiều phụ huynh đã áp dụng các mẹo trị đái dầm ở trẻ em từ dân gian như việc chữa đái dầm bằng mật ong hay các loại cây rau dễ kiếm như rau ngót, hẹ, bí xanh, rau má… Trong đó rau ngót – một loại rau được dùng để tưa lưỡi cho trẻ sơ sinh nhưng cũng hỗ trợ trị bệnh đái dầm được nhiều mẹ áp dụng nhất. Các loại rau bổ dưỡng với nhiều acid amin cũng rất tốt cho cơ thể trẻ.

Rau ngót – cách chữa trẻ đái dầm ban đêm an toàn và không tác dụng phụ
Cách làm cho trẻ hết đái dầm phức tạp hơn là phương pháp trị liệu bằng xoa bóp, bấm huyệt hay còn gọi là diện chẩn hay các phương pháp hiện đại như dùng chuông báo để điều chỉnh hành vi tiểu tiện của trẻ. Nhiều cha mẹ cũng rất kiên trì trong việc động viên trẻ hãy tạo thói quen tốt trong ăn uống, đánh thức trẻ đi vệ sinh để cải thiện tình trạng bệnh, trị đái dầm cho trẻ.
>>> Xem thêm những Cách trị đái dầm ban đêm cho bé:
Cách chữa đái dầm cho trẻ 3 tuổi
Cách trị bệnh đái dầm ở trẻ 5 tuổi
Cách chữa đái dầm cho trẻ 12 tuổi
Cách trị đái dầm ban đêm cho trẻ dứt điểm không tác dụng phụ
Việc áp dụng cách trị trẻ đái dầm ban đêm bằng phương pháp dân gian, diện chẩn, chuông báo hay thay đổi hành vi tuy mang lại tác dụng nhưng đều có những hạn chế như:
- Phương pháp trị đái dầm bằng dân gian hiệu quả chậm, hiệu quả và cách thực hiện chưa được kiểm chứng, không có tác dụng với bệnh mãn tính.
- Phương pháp diện chẩn phức tạp, đòi hỏi sự chính xác trong thực hiện, phụ huynh khó mà thực hiện tại nhà.
- Phương pháp đặt chuông báo do việc cài đặt máy móc khiến trẻ khó chịu, việc đánh thức trẻ khi ngủ cũng không phải là việc dễ dàng.
Do đó, để trị hiệu quả tình trạng bé đái dầm ban đêm, cha mẹ nên tham khảo các sản phẩm loại thuốc đặc trị căn bệnh này và nên ưu tiên những bài thuốc có nguồn gốc Đông y như Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh. Bởi thuốc Đông y được điều chế từ các thảo dược thiên nhiên, điều trị từ gốc căn bệnh đái dầm của trẻ mà không gây ra tác dụng phụ và biến chứng khi điều trị trong một thời gian dài.

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh – cách trị tiểu đêm cho trẻ từ gốc, không tác dụng phụ và không lo tái phát
Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh được biết đến là THUỐC duy nhất trên thị trường hiện nay trị dứt điểm bệnh đái dầm cho trẻ nhỏ, người lớn hay mọi đối tượng khác. Bên cạnh đó thuốc được điều chế dạng siro thảo dược dễ uống trẻ nhỏ rất thích và hợp tác khi điều trị. Cha mẹ sử dụng cũng tiện lợi mà không tốn nhiều thời gian, công sức.
Bài viết đã giúp cha mẹ giải đáp thắc mắc về vấn đề trẻ đái dầm ban đêm phải làm sao. Thật đáng lo ngại nếu trẻ đái dầm do bệnh bởi những bệnh lý đó đang đe dọa đến sức khỏe của trẻ chứ không phải vì mắc bệnh đái dầm. Cha mẹ cần đưa trẻ đi thăm khám ngay để biết chính xác nguyên nhân cũng như cách xử lý phù hợp.
Cha mẹ có thắc mắc về bệnh hay cách trị đái dầm ở trẻ em hoặc muốn biết thêm thông tin về thuốc, hãy để lại thông tin dưới đây hoặc gọi ngay hotline 087.658.8866 để các chuyên gia của Đái dầm Đức Thịnh tư vấn chi tiết hơn nhé.
Bài viết này có hữu ích không?
23/05/2022 at 10:18
Chào bác sĩ. Con em năm nay 10 tuổi, nặng 26 kg, cao 1m35, hay bị đái dầm vào đêm. Cháu bị đái dầm khoảng 11 tháng nay, không có vấn đề gì về tâm lí. Em cho cháu đi khám thì bác sĩ cho đo điện não đồ và siêu âm ổ bụng và được kê đơn thuốc là calcium+ vitamin D3, các axít và amin uống trong 1 tháng và dặn là hạn chế uống nước vào buổi tối nhưng tới giờ chưa khỏi. Mong bác sĩ cho lời khuyên và hướng điều trị.
23/05/2022 at 10:20
Chào bạn.
Đái dầm không làm thay đổi điện não đồ. Các thuốc mà cháu sử dụng cũng không đặc trị bệnh đái dầm. Trước hết, bạn nên áp dụng các phương điều trị không dùng kháng sinh như dùng rau ngót, mật ong kết hợp với sản phẩm Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh nhé!
Còn gì thắc mắc bạn liên hệ hotline hoặc để lại thông tin để được tư vấn ạ! Chúc bạn và gia đình sức khoẻ!
17/05/2021 at 14:08
Bạn nhà em được 6 tuổi trước đây đái dầm đến 2 tuổi là hết rồi. MÀ giờ tự dưng bị lại khoảng 2 tháng nay. Tư vấn thuốc giúp em với ạ
17/05/2021 at 14:09
Chào bạn. Bạn để lại thông tin vào form bên trên để các chuyên gia gọi lại tư vấn và nắm bắt tình hình của bé nhé!