Đi tiểu đau bụng dưới là bệnh gì? Cách chữa đau bụng không đi tiểu được!

Ngày viết: 18/09/2022 - Cập nhật ngày 16/01/2024.

Tham vấn y khoa: Bác sĩ – Lương y Nguyễn Thị Hồng Yến

Biên tập: Anh Tuấn

Đi tiểu đau bụng dưới là tình trạng khó tiểu, người bệnh không thể đi tiểu dễ dàng dù đang cực kì buồn tiểu. Không đi tiểu được khiến bàng quang luôn căng tức dẫn tới đau bụng dưới. Khó tiểu, bí tiểu kéo dài và kèm theo khi đi tiểu bị đau bụng dưới, tiểu buốt tức có thể khiến bệnh nhân gặp các bệnh lý nguy hiểm. Vậy cách chữa đi tiểu buốt đau bụng dưới, đau bụng không đi tiểu được là gì? Tại bài viết dưới đây, hãy cùng với Bác sĩ – Lương y Nguyễn Thị Hồng Yến đến từ Nhà Thuốc Đông Y Gia Truyền Đức Thịnh Đường đi tìm hiểu về vấn đề này một cách chi tiết và kỹ lưỡng nhất!

1. Triệu chứng của việc đi tiểu đau bụng dưới như thế nào?

đi đái đau bụng dưới, Đi tiểu đau bụng dưới và bí tiểu và những điều cần biết; đi đái bị đau bụng dưới; đi tiểu thấy đau bụng dưới

Đi tiểu đau bụng dưới và bí tiểu là tại sao?

Các triệu chứng của đi tiểu mà bị đau bụng dưới khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt và giảm chất lượng cuộc sống:

  • Luôn có cảm giác muốn đi tiểu;
  • Đi tiểu nhiều lần trong ngày, trên 8 lần/ngày nhưng lượng nước tiểu ít kèm đau bụng dưới;
  • Dòng chảy nước tiểu bị ngắt quãng hoặc chảy yếu;
  • Vừa đi tiểu xong lại có cảm giác buồn tiểu ở nữ và nam giới;
  • Khó chịu, bị đau bụng dưới, đau lưng, căng tức vùng xương chậu.

Nếu bị đau bụng khi đi tiểu kèm các dấu hiệu trên, bạn nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được thăm khám, chẩn đoán chính xác nguyên nhân và có phương án điều trị hiệu quả.

Căng tức bụng dưới buồn đi tiểu ở nữ; Luôn có cảm giác buồn tiểu, đau bụng dưới, căng bàng quang là triệu chứng của tiểu buốt tiểu rắt đau bụng dưới

Luôn có cảm giác buồn tiểu, đi tiểu mà đau bụng dưới, căng bàng quang là triệu chứng của bí tiểu

2. Tại sao lại đi tiểu đau lại đau bụng dưới?

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới bí tiểu, đi tiểu bị tức bụng dưới, cụ thể:

  • Cơ thể mất cân bằng âm dương: Theo Đông y, khi cơ thể khỏe mạnh, âm dương cân bằng. Nhưng khi chúng ta ăn nhiều đồ cay nóng, uống nhiều thuốc/kháng sinh, sinh hoạt thiếu khoa học, thức khuya, stress kéo dài,…thì cơ thể sẽ mất cân bằng âm dương, dương khí hạ hãm, ép vào thành bàng quang khiến cho ống dẫn tiểu bị nhỏ lại, làm cho việc đi tiểu trở nên khó khăn, gây bí tiểu, tiểu khó, tiểu buốt, tiểu rắt. Đây là nguyên nhân chính khiến nhiều người bị đi tiểu mà bị đau bụng dưới;
  • Rối loạn hệ thần kinh: Hoạt động tiểu tiện của con người được chi phối bởi hệ thần kinh, do đó bất kỳ vấn đề nào cản trở hoạt động dẫn thần kinh từ não đến dây thần kinh chi phối hoạt động của bàng quang cũng dẫn tới tình trạng bí tiểu;
Rối loạn hệ thần kinh thực vật gây ra các chứng rối loạn tiểu tiện trong đó có bí tiểu

Rối loạn hệ thần kinh thực vật gây ra các chứng rối loạn tiểu tiện trong đó có đi tiểu đau bụng dưới

  • Cơ vòng niệu đạo giãn nở không đủ rộng: Bàng quang hoạt động bình thường nhưng khi các cơ vòng niệu đạo không giãn nở khiến người bệnh đi tiểu khó khăn, gây ra tình trạng đau bụng dưới tiểu rắt nhiều lần;
  • Tắc nghẽn niệu đạo: Niệu đạo có nhiệm vụ dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài cơ thể. Tắc nghẽn niệu đạo có thể ảnh hưởng tới dòng chảy của nước tiểu và gây tiểu ít đau bụng dưới. Nguyên nhân làm tắc nghẽn niệu đạo thường do bệnh lý như sỏi niệu đạo, hẹp niệu đạo,…;
  • Tác dụng phụ của thuốc: Một vài loại thuốc điều trị có tác dụng phụ là gây ra bí tiểu tạm thời cho người bệnh. Điển hình đó là thuốc điều trị huyết áp, thuốc tim mạch, thuốc chống trầm cảm,…;
  • Sau phẫu thuật: Bí tiểu, đi tiểu tức bụng dưới có thể là biến chứng sau phẫu thuật như phẫu thuật cột sống, mổ trĩ. Đa số trường hợp bí tiểu sau phẫu thuật là do người bệnh ít vận động vì vết mổ bị đau.
Sau phẫu thuật cột sống, mổ trĩ, sau sinh mổ đều có thể gây ra bí tiểu

Sau phẫu thuật cột sống, mổ trĩ, sau sinh mổ đều có thể gây ra bí tiểu, đau bụng không đi tiểu được

Bạn đang gặp phải vấn đề như thế nào? Liên hệ ngay với nhà thuốc và chuyên gia để nhận được tư vấn chính xác nhất.

nút tư vấn cho tôi - Đái dầm Đức Thịnh

3. Đi tiểu đau bụng dưới là bệnh gì?

Đi tiểu đau bụng dưới xảy ra thường xuyên và hiện tượng đau ngày càng dữ dội thì rất có thể bạn đã bị mắc một số bệnh lý dưới đây:

  • Viêm đường tiết niệu: Các triệu chứng thường gặp bao gồm: Tiểu rắt, khó tiểu tiện, đau buốt bụng dưới khi đi tiểu, nước tiểu có màu đục và có mùi khai nồng khó chịu, thậm chí tiểu ra máu và có thể kèm theo sốt, buồn nôn;
mắc tiểu đau bụng dưới; đau bụng dưới tiểu rắt; đau bụng dưới tiểu buốt; Bí tiểu đau bụng dưới là triệu chứng điển hình của viêm đường tiết niệu; đau bụng dưới sau khi đi tiểu

Đi tiểu đau bụng dưới là triệu chứng điển hình của viêm đường tiết niệu ở cả nam và nữ

  • Sỏi tiết niệu: Sỏi hình thành sau khi các khoáng chất trong nước tiểu không hòa tan và đào thải hết mà đọng lại kết thành thể rắn. Sỏi di chuyển trong hệ tiết niệu cọ xát gây tổn thương và dễ viêm nhiễm, gây đau lưng, đau bụng dưới đi tiểu buốt, bí tiểu, khó tiểu và đi tiểu nhiều lần nhưng nước tiểu rất ít;
  • Viêm bàng quang: Khi bị viêm bàng quang, người bệnh không đi tiểu được dù bàng quang đã chứa đầy nước tiểu, kèm với đó là đau tức bàng quang, đau bụng dưới khi đi tiểu;
đi tiểu xong bị đau bụng dưới; đi tiểu tức bụng dưới; đau bụng dưới tiểu rắt; đau bụng dưới tiểu buốt; đau bụng dưới sau khi đi tiểu; Viêm bàng quang khiến bàng quang mất đi cảm giác và khó kiểm soát được độ đàn hồi và co bóp tự nhiên

Viêm bàng quang khiến bàng quang mất đi cảm giác và khó kiểm soát được độ đàn hồi và co bóp tự nhiên

  • Viêm niệu đạo: Viêm niệu đạo thường gây ra tình trạng đau bụng dưới mắc tiểu, đồng thời kích thích đi tiểu nhiều lần. Có một số trường hợp bị đau tức vùng bụng dưới dữ dội, tiểu buốt, tiểu rắt, đi tiểu xong đau bụng dưới, nóng rát khi đi tiểu và có thể kèm tiểu ra mủ;
  • Thận ứ nước, tổn thương thận: Bí tiểu, mắc tiểu đau bụng dưới, khó tiểu thường xuyên sẽ khiến nước tiểu tồn đọng trong bàng quang có thể ngược dòng lên thận dẫn tới suy giảm chức năng thận và bệnh thận mãn tính. 
khi đi tiểu bị đau bụng dưới; đau bụng dưới tiểu rắt; đau bụng dưới tiểu buốt; Nước tiểu ứ đọng ở bàng quang ngược lên thận dẫn tới thận ứ nước, giảm chức năng thận; đau bụng dưới sau khi đi tiểu

Thận ứ nước, suy giảm chức năng thận có thể gây ra tình trạng bí tiểu, đi tiểu đau bụng dưới và đi tiểu buốt, tiểu rắt

4. Cách chữa đi tiểu buốt đau bụng dưới đơn giản và an toàn tại nhà

Đau bụng dưới không đi tiểu được là triệu chứng khiến người bệnh bứt rứt khó chịu và là dấu hiệu của những bệnh lý nguy hiểm, cần được điều trị càng sớm càng tốt. Dưới đây là một số cách chữa tiểu buốt, đi tiểu mà bị đau bụng dưới các bạn có thể tham khảo:

4.1. Thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt

Chế độ ăn uống sinh hoạt tác động là cách chữa đi tiểu buốt đau bụng dưới một cách tự nhiên và an toàn. Người bệnh lưu ý những vấn đề sau:

  • Uống đủ nước: 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày để tăng bài tiết nước tiểu, tống vi khuẩn ra ngoài, hạn chế viêm nhiễm đường tiết niệu;
  • Tuyệt đối không nhịn tiểu lâu: Khi buồn tiểu nhịn khoảng 5 – 10 phút sau thì đi tiểu;
  • Đi tiểu từ từ, không vội vàng để đảm bảo làm sạch nước tiểu trong bàng quang;
  • Chế độ ăn uống đủ chất: Bổ sung thực phẩm giàu vitamin C, lợi tiểu như rau cải, súp lơ, mướp,…bổ sung trái cây, rau xanh để cải thiện tình trạng đi tiểu đau bụng dưới;
  • Vận động, đứng nhiều, ngồi ít, tập luyện thể dục thể thao thường xuyên: Tập yoga, kegel, đi bộ, chạy bộ, bơi lội,…
Uống đủ nước hàng ngày để tăng sản xuất nước tiểu và đi tiểu dễ dàng hơn

Uống đủ nước hàng ngày để tăng sản xuất nước tiểu và đi tiểu dễ dàng hơn

4.2. Điều trị đi tiểu đi tiểu đau bụng dưới bằng thuốc Tây

Đi tiểu đau bụng dưới do bệnh lý gây ra thì người bệnh cần sử dụng thuốc để điều trị. Bác sĩ sẽ kê một số loại thuốc như:

  • Thuốc giảm đau Tylenol, Panadol, Ibuprofen để giảm đau tạm thời; thuốc kháng sinh Amoxicillin, Penicillin,…để ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu;
  • Thuốc chẹn Alpha gồm Xatral, Flomax, Hytrin,…nhằm giãn cơ trơn thành tuyến tiền liệt, hạn chế tuyến tiền liệt chèn lên niệu đạo giúp đi tiểu dễ hơn.

Thuốc Tây có tác dụng nhanh chóng nhưng để lại tác dụng phụ có hại cho gan và sức khỏe tổng thể của người bệnh nếu sử dụng không đúng cách. Do đó người bệnh phải tuân theo hướng dẫn của bác sĩ.

Thuốc tây được sử dụng để giảm đau bụng nhanh chóng và ngăn ngừa viêm nhiễm

Thuốc tây được sử dụng để giảm tình trạng bí tiểu, đau bụng không đi tiểu được nhanh chóng

4.3. Bài thuốc dân gian trị đi tiểu đau bụng dưới tại nhà

Các bài thuốc dân gian sử dụng nguyên liệu tự nhiên, hạn chế được nhược điểm của thuốc tây là có tác dụng phụ. Cách chữa đi tiểu buốt đau bụng dưới, bí tiểu từ các bài thuốc dân gian được đánh giá là tương đối an toàn.

4.3.1. Bài thuốc 1

Nguyên liệu: 30g bầu đất, 20g râu ngô tươi, 20g mã đề.

Cách làm:

  • Rửa sạch các nguyên liệu trên rồi cho vào nồi chứa 500ml nước;
  • Sắc còn khoảng 250ml thì chắt nước ra uống 2 lần trong ngày. Kiên trì sử dụng nước thuốc trong 10 ngày để thấy bí tiểu được cải thiện đáng kể.
Râu ngô, mã đề, bầu đất sắc uống 2 ngày 1 lần để thấy được thông tiểu, lợi tiểu; cách trị khó tiểu tại nhà

Râu ngô, mã đề, bầu đất sắc uống 2 ngày 1 lần để thấy được thông tiểu, lợi tiểu

4.3.2. Bài thuốc 2

Nguyên liệu: 50g lá bìm bìm tươi, 50g lá mảnh cộng tươi.

Cách làm:

  • Rửa sạch nguyên liệu rồi cho vào nồi chứa 550ml nước;
  • Sắc còn khoảng 250ml thì tắt bếp;
  • Chắt nước thuốc uống 2 lần trong ngày. Uống 10 lần liên tục để thông tiểu dễ dàng.

4.3.3. Bài thuốc 3

Nguyên liệu: 1,5kg kim anh tử, đường trắng.

Cách làm:

  • Rửa sạch kim anh tử rồi đun nấu đặc lại thành dạng cao;
  • Khi uống trộn với 1 chút đường trắng và nước ấm. Mỗi lần uống 1 thìa canh, ngày 2 lần.
Kim anh tử sắc thành cao, khi uống trộn cùng đường và nước ấm để cải thiện tiểu buốt tiểu rắt đau bụng dưới

Kim anh tử sắc thành cao, khi uống trộn cùng đường và nước ấm để cải thiện tiểu buốt tiểu rắt đau bụng dưới

4.3.4. Điều trị đi tiểu đau bụng dưới bằng sản phẩm thảo dược thiên nhiên

Như đã phân tích ở trên, nguyên nhân gây bí tiểu, tiểu rắt đau bụng dưới theo Đông y là do cơ thể mất cân bằng âm dương. Do đó, dựa trên cơ chế này, Nhà Thuốc Đông Y Gia Truyền Đức Thịnh Đường đã cho ra mắt sản phẩm Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh. Đây là THUỐC kết hợp giữa 7 thảo dược lành tính với dây chuyền sản xuất hiện đại đạt chuẩn GMP – Đông dược.

Với thành phần hoàn toàn từ thảo dược: Đương quy, Đảng sâm, Tang phiêu tiêu, Quy bản, Phục linh, Viễn chí, Cam thảo,…Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh được Bộ Y Tế chứng nhận và cấp phép là THUỐC với công dụng:

  • Bổ khí, cân bằng âm dương;
  • Tăng cường chức năng chế ước bàng quang;
  • Định tâm, điều hòa ổn định hệ thần kinh thực vật;
  • Tăng cường chức năng thận;
  • Điều trị tận gốc các chứng rối loạn tiểu tiện gồm: bí tiểu, khó tiểu, đái dầm, tiểu không tự chủ, tiểu buốt, tiểu rắt,…
Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh có nguồn gốc thảo dược điều trị các chứng rối loạn tiểu tiện

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh có nguồn gốc thảo dược điều trị các chứng rối loạn tiểu tiện, trong đó có đi tiểu đau bụng dưới

nút đặt mua ngay - Đái dầm Đức Thịnh

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh được điều chế thành dạng thuốc nước thảo dược, tiện lợi khi sử dụng, tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí cho người sử dụng. Thuốc an toàn phù hợp cho trẻ 1 tuổi trở lên. 

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh đã có mặt trên thị trường hơn 10 năm nay và được nhiều chuyên gia khuyên dùng, người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn và bình chọn là “SẢN PHẨM HÀNG HÓA, DỊCH VỤ TIN DÙNG NĂM 2011”, “TOP 10 THƯƠNG HIỆU HÀNG ĐẦU VIỆT NAM NĂM 2022”.

Như vậy, tại bài trên đây đã giải đáp toàn bộ các thắc mắc liên quan đến vấn đề Đi tiểu đau bụng dưới. Hy vọng với những thông tin hữu ích này sẽ giúp người bệnh có một quá trình điều trị an toàn và đạt hiệu quả tối ưu. Nếu như còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến bệnh lý, sản phẩm điều trị bệnh, cách đặt hàng chính hãng, chương trình khuyến mãi hiện nay,…bạn hãy gửi thông tin tại Form đăng ký tư vấn bên dưới hoặc liên hệ ngay tới Hotline 087.658.8866 để được các chuyên gia đến từ Thuốc Trị Đái Dầm Đức Thịnh tư vấn cho bạn trong thời gian sớm nhất!

Bác sĩ - Lương y Nguyễn Thị Hồng Yến
Latest posts by Bác sĩ - Lương y Nguyễn Thị Hồng Yến (see all)

Bài viết này có hữu ích không?

    ĐĂNG KÝ THÔNG TIN TƯ VẤN

    Khách hàng đăng ký vui lòng gửi chính xác thông tin để nhà thuốc liên hệ tư vấn trực tiếp!

    Các bài viết khác

    4 Bình luận cho bài viết “Đi tiểu đau bụng dưới là bệnh gì? Cách chữa đau bụng không đi tiểu được!”

    1. Lâm Hoa
      20/04/2022 at 11:22

      Sau khi quan hệ lần đầu, em không thấy có máu. Nhưng sau 1, 2 ngày thì có hiện tượng đau ở vùng bụng dưới mỗi khi đi vệ sinh. Xin cho hỏi tại sao?

      • Nhà thuốc Đức Thịnh Đường
        20/04/2022 at 11:23

        Chào bạn. Không biết bạn có dùng các biện pháp tránh thai khi quan hệ không? Vì việc quan hệ lần đầu không có máu là rất bình thường bởi mỗi phụ nữ có dạng màng trinh khác nhau. Tùy theo độ dày hay mỏng, dạng màng mà khi rách sẽ dẫn đến chảy máu, ví dụ như màng dạng vòng thường sẽ không chảy máu.
        Dấu hiệu đau bụng dưới mỗi khi đi vệ sinh là do nhiều nguyên nhân như viêm nhiễm từ quan hệ, viêm đường tiết niệu hoặc nhiều bệnh lý khác ở vùng chậu. Bạn nên được tư vấn bởi người có chuyên môn và đi khám bác sĩ chuyên khoa để có chẩn đoán và điều trị sớm.

    2. Mạnh Hà
      19/06/2021 at 09:16

      Đi tiểu rất khó, lúc thì tiểu được lúc thì phải rặn cũng ra đc có 1 ít. Nhờ bác sĩ tư vấn thuốc an toàn mà hiệu quả nhanh. Cảm ơn bác sĩ.

      • Nhà thuốc Đức Thịnh Đường
        19/06/2021 at 09:17

        Chào bạn. Bạn để lại thông tin vào form để các chuyên gia gọi lại tư vấn sớm nhất nhé!

    Gửi ý kiến của bạn